Đầu t vào công tác thiết kế, cải tiến mẫu mã

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 101 - 102)

II/ Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

7. Một số giải pháp khác

7.1. Đầu t vào công tác thiết kế, cải tiến mẫu mã

Công tác thiết kế mốt của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam còn yếu và cha đợc chú trọng. Mẫu mã các sản phẩm dệt may Việt Nam còn đơn điệu, nghèo nàn và thay đổi chậm so với nh cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng trừ các sản phẩm đợc sản xuất theo đơn đặt hàng của phía nớc ngoài. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến cho sản phẩm dệt may Việt Nam dù có u thế nh- ng khả năng cạnh tranh còn kém. Trớc đây các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu sử dụng thơng hiệu, mẫu mã của nớc ngoài nhằm tránh rủi ro. Tuy nhiên, tình trạng đó không thể kéo dài vì điều đó sẽ làm mất cơ hội và giảm hiệu quả kinh doanh do các doanh nghiệp Việt Nam phải trả tiền bản quyền về mẫu mã, kiểu dáng rất cao làm giảm khả năng cạnh tranh của bản thân các doanh nghiệp cũng nh của ngành dệt may Việt Nam. Do vậy, trong thời gian tới để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp ngành dệt may cần phải đầu t cho khâu thiết kế kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm dệt may. Quá trình đó sẽ tập trung đầu t cho cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực các nhà tạo mẫu.

- Một giải pháp quan trọng là tăng cờng đầu t cho các trờng đào tạo cán bộ thiết kế nh: Đại học Mỹ thuật công nghiêp, một số khoa thiết kế của các trờng đại học chuyên ngành. Bên cạnh đó, ngành cần tăng cờng đào tạo, bồi dỡng các nhà thiết kế theo hớng mở các lớp tập huấn, mời các chuyên gia trong và ngoài n- ớc giảng dạy; hay gửi đi đào tạo ở nớc ngoài để có các nhà thiết kế chuyên nghiệp có trình độ, đủ năng lực đáp ứng cho nhu cầu sản xuất hàng xuất khẩu.

- Tăng cờng hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, thiết kế mẫu tại Viện Mẫu thời trang (Fadin) và Viện Dệt để đủ sức tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao phù hợp nhu cầu tiêu dùng ở thị trờng xuất khẩu. Bên cạnh đó cũng cần có nhiều cuộc thi thiết kế mẫu thời tranh nh Việt Nam Granfix để tìm ra nhiều nhà thiết kế hơn nữa, khuyến khích và đào tạo họ để nâng cao chất lợng thiết kế của

các sản phẩm dệt may. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng và đòi hỏi sự quan tâm, sự đầu t của ngành cũng nh của Nhà nớc

- Một biện pháp nhằm khắc phục khó khăn về vốn và nhân lực trong khâu thiết kế pt sản phẩm mới bằng cách thông qua trao đổi bản quyền giữa các công ty và tranh thủ sự hỗ trợ của các nhà nhập khẩu. Trớc mắt cần phải thuê, hợp tác liên doanh với nớc ngoài để học tập họ đồng thời cử cán bộ đi các viện mốt hàng đầu thế giới để học tập. Có thể đẩy mạnh hoạt động hợp tác với các Viện mốt, hặc thuê chuyên gia thiết kế mốt nớc ngoài để đẩy nhanh quá trình hoà nhập vào thị trờng thế giới. Đây chỉ là những biện pháp mang tính chất tạm thời, trớc mắt khi nguồn vốn cho khâu này còn hạn chế; trong tơng lai ngành cần có sự đầu t một cách đồng bộ và chuyên sâu hơn nữa.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w