Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 27 - 31)

I/ Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam và khả

2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam

Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của cơ chế thị trờng. Đặc biệt đối với ngành sản xuất dệt may, do có đặc điểm là không đòi hỏi vốn lớn, thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động, là ngành đợc hầu hết các nớc đang phát triển khuyến khích, nên mức độ cạnh tranh cao. Khả năng cạnh tranh của ngành dệt may đợc thể hiện qua khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, thị trờng xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may

2.1. Khả năng chiếm lĩnh thị trờng

a, Thị trờng trong nớc

Việt Nam với số dân gần 80 triệu ngời, là một thị trờng đầy tiềm năng cho tiêu thụ các loại hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng. Ngành dệt may đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc về mặt hàng này: nếu năm 1955 sản lợng vải lụa thành phẩm các loại là 11,35 triệu mét do duy nhất một nhà máy sản xuất ra (Nhà máy Dệt Nam Định), bình quân tiêu dùng: 2m/ngời (kể cả lợng vải nhập khẩu), phần lớn tiêu dùng ở nông thôn chỉ là các loại vải tám, diềm bâu… Đến nay, ngành dệt may Việt Nam đã sản xuất đợc nhiều loại sản phẩm hơn bao gồm cả vải lụa và các loại vải khác cũng nh các sản phẩm cua ngành may nh: quần áo may sẵn. Sản lợng vải thành phẩm năm 2004 đạt 512,8 triệu mét, bình quân 6m/ngời/năm, với chủng loại phong phú, đa dạng cả về sản phẩm dệt thoi và dệt kim. Đặc biệt nhiều loại sản phẩm trớc kia phải nhập khẩu hoàn toàn thì nay trong nớc cũng sản xuất đợc nh: sản phẩm giả tơ tằm, giả len, quần áo thể thao, quần áo jean…

Trong vài năm trở lại đây ngành dệt may Việt Nam đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, cải tiến mẫu mã đa dạng và phong phú hơn phù hợp với thị hiếu, tập quán tiêu dùng của ngời Việt Nam để cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu khác đặc biệt là hàng từ Trung Quốc. Tuy nhiên trên thực tế, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn bỏ ngỏ thị trờng trong nớc đặc biệt là các doanh nghiệp ngành may.

b, Thị trờng xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may tăng nhanh trong những năm gần đây (với tốc độ tăng trởng bình quân 28,1%/ năm và kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 4,386 tỷ USD) trở thành ngành có vị trí thứ 2 trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chỉ sau dầu khí. Sản phẩm dệt may Việt Nam đã xuất hiện ở thị trờng hơn 60 nớc trên thế giới, đặc biệt là các thị trờng khó tính nh: Mỹ, EU, Nhật Bản, Đài Loan... Các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam từ chỗ mẫu mã, kiểu dáng lạc hậu; chất lợng kém thì nay do đợc đầu t nên sản lợng sản xuất hàng năm tăng cao với chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú và chất lợng sản phẩm phần nào đáp ứng đợc tiêu chuẩn của một số thị trờng

Nhng thực tế thị trờng xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam cha thật sự lớn mạnh và phù hợp với năng lực sản xuất của ngành. Do vậy, thị trờng xuất khẩu sẽ là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới.

2.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam

Trong những năm gần đây sản phẩm của ngành dệt may cung cấp cho thị tr- ờng trong nớc và nớc ngoài đã đa dạng về sản phẩm, phong phú về chủng loại và chất lợng ngày càng đợc nâng cao đáp ứng nhu cầu của các nớc nhập khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam. So với một số nớc trong khu vực, sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam thậm chí còn có hệ số so sánh vợt trội, điều này đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 5: Hệ số lợi thế so sánh giữa các nớc ASEAN về dệt may

Các nớc Sợi, chỉ, vải dệt các loại Quần áo

Sợi nhân tạo Tơ lụa Các sản phẩm khác

Indonesia 0.2 0.2 1.6 2.1 Malaysia 0.3 0.0 0.4 1.4 Philippines 0.4 0.0 0.4 4.4 Singapore 0.1 0.2 0.2 0.5 Thái Lan 0.7 0.9 1.2 2.2 Việt Nam 0.7 9.2 1.8 3.1

Nguồn: Báo cáo của World Bank, đánh giá tác động của việc Việt Nam gia nhập AFTA (Tạp chí Phát triển kinh tế số 1/2002)

Qua bảng 5 ta có thể thấy hệ số so sánh sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam so với các nớc trong khu vực là khá cao, trừ quần áo Việt Nam kém Philippines (nớc có sản lợng xuất khẩu quần áo may sẵn đến các thị trờng quốc tế là cao) còn các sản phẩm khác là vợt trội; cá biệt có sản phẩm sợi, chỉ, vải dệt còn gấp 9 lần của Singapore; quần áo gấp 6,2 lần Singapore. Điều đó chứng tỏ sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới đợc đánh giá cao so với cá n-

ớc trong khu vực, hầu nh ở hầu hết các mặt hàng hệ số lợi thế só sánh của sản phẩm dệt may Việt Nam đều khá cao nếu không nói là cao nhất. Nh vậy, đòi hỏi ngành dệt may Việt Nam cần khai thác những lợi thế so sánh này để sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng thị trờng trong nớc và quốc tế.

Để phân tích về khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam ta có thể phân tích mô hình ma trận SWOT của ngành dệt may nh sau:

Thế mạnh (S)

- Có nguồn nhân công dồi dào và có trình độ

- Lơng giờ bình quân thấp

- Chi phí sản xuất/ 1 phút thấp hơn nhiều nớc trong khu vực

- Có điều kiện phát triển nguồn nguyên liệu

- Đội ngũ quản lý có kỹ năng kinh doanh và đang chuyển sang hình thức tiếp cận trực tiếp với khách hàng

- Yêu cầu vốn đầu t là không lớn đối với các doanh nghiệp, khả năng thu hồi vốn nhanh

- Hầu hết các doanh nghiệp đợc trang bị tốt và đội ngũ công nhân đợc đào tạo tốt

Điểm yếu (W)

- Giá trị gia tăng trong nớc thấp do duy trì quá lâu hình thức gia công

- Cha chủ động tạo đợc nguồn nguyên phụ liệu trong nớc phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng xuất khẩu

- Sự liên kết với khách hàng kém phát triển, quá phụ thuộc vào các đối tác n- ớc ngoài,

- Hầu nh cha có thơng hiệu riêng

- Việc đào tạo còn hạn chế, đặc biệt đối với nhà quản lý chuyên ngành

- Thu nhập của Việt Nam chủ yếu dựa trên chi phí gia công, vì thế nên hạn chế lợi nhuận và khả năng tăng vốn - Khả năng thiết kế và sáng tạo mẫu kém

Cơ hội (O)

- Thị trờng Mỹ đang có nhu cầu lớn, thị trờng EU đã xoá bỏ hạn ngạch đối với ngành dệt may vào đầu năm 2005

- Có khả năng khai thác các thị trờng truyền thống từ thập niên 80: Nga và các SNG

- Việt Nam là nớc có điều kiện thu hút nhiều vốn FDI do tình hình kinh tế – chính trị ổn định đặc biệt là các ngành công nghiệp

- Ngành dệt may Việt Nam đang đợc Đảng và Nhà nớc quan tam đầu t

- Việt Nam đang trong quá trình đám

phán ra nhập WTO mở ra một trang mới cho ngành dệt may khi đợc tham gia vào thơng mại tự do

- Xu hớng chuyển dịch sản xuất hàng dệt may sang các nớc đang phát triển là cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam phát triển

Thách thức (T)

- Tính khốc liệt trong cạnh tranh ở tất cả các thị trờng đang tăng

- Phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập đặc biệt hàng Trung Quốc ngay trên sân nhà

- Hiệp định về hàng dệt may ATC có hiệu lực từ 1/1/2005 tạo điều kiện thuận lợi cho các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam là thành viên của WTO: Trung Quốc, Campuchia.. - AFTA sẽ giảm các rào cản thơng mại ở châu á và khuyến khích cạnh tranh khu vực

- Mất dần lợi thế về giá nhân công rẻ khi một số nớc trong khu vực rẻ hơn - Các rào cản về môi trờng, yêu cầu kỹ thuật, xuất xứ sản phẩm đợc các n- ớc nhập khẩu áp dụng ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam

2.3. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam Nam

Mặc dù ngành dệt may đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu với giá trị cao song trên cả 2 thị trờng này sản phẩm của ngành có khả năng cạnh tranh không cao.

a, Thị trờng trong nớc

Năm 2004, bình quân tiêu dùng vải mỗi ngời đạt 6 m2/năm. Thực ra mức sử dụng hàng dệt may theo bình quân đầu ngời (cho các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp) của nớc ta là lớn hơn nhiều. Song bù lại sự thiếu hụt đó là một số lợng lớn vải nhập khẩu bằng nhiều con đờng khác nhau, trong đó có nhiều loại trong nớc cha sản xuất đợc. Ngành may phải nhập hơn 400 - 500 triệu mét vải và gần 10 triệu quần áo may sẵn từ nớc ngoài. Một thực tế là dù sản lợng vải do ta sản xuất còn ít, mới đạt bình quân gần 6 m2/ngời/năm và 50% công suất thiết kế, song vải của ta vẫn tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả về chất lợng, mẫu mã và giá cả so với vải nhập ngoại, nhất là vải nhập từ Trung Quốc. Trên thị trờng Việt Nam hiện nay tràn ngập hàng nhập lậu từ Trung Quốc với giá rẻ hơn nhiều so với hàng dệt may Việt Nam lại phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng

b, Thị trờng xuất khẩu

Tiềm năng của thị trờng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam hiện nay là rất lớn khi nhu cầu về hàng dệt may trên thế giới đang tăng nhanh trong những năm tới, nhất là sau khi EU đã kết nạp thêm 10 thành viên nâng tổng số thành viên của EU là 25 với thị trờng xuất khẩu là khá lớn và hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đợc thông qua hạn ngạch từ ngày 1/5/2003. Tuy nhiên, ở thị trờng hạn ngạch nh thị trờng EU trớc kia, số lợng hạn ngạch u đãi chỉ bằng 20% của các nớc ASEAN, 5% của Trung Quốc; số mặt hàng dệt, may bị hạn chế xuất vào thị trờng EU của Việt Nam là 8 nhóm, trong khi của Thái Lan là 20 nhóm, Singapore là 8 nhóm. ở thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ bé và gặp khó khăn do quá trình thâm nhập vì chúng ta cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc do chính phủ Mỹ quy định. ở thị trờng Châu á tập trung ở Nhật Bản, Hàn Quốc hàng dệt may của Việt Nam đang có uy tín cao nhng cũng bị cạnh tranh gay gắt và mất dần lợi thế bởi các đối thủ nh Trung Quốc, Pakistan, các nớc ASEAN. Cơ cấu sản phẩm dệt may trên các thị trờng xuất khẩu còn hẹp, cha đa dạng phong phú.

==> Ngành dệt may Việt Nam cha khai thác hết năng lực sản xuất của mình cũng nh tiềm năng của các thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu. Do vậy, việc đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh là hết sức cần thiết và quan trọng đối với ngành dệt may Việt Nam hiện nay. Muốn làm đợc điều đó thì ngành phải có quá trình thu hút vốn đầu t và sử dụng vốn đầu t đó một cách hợp lý, hiệu quả cao nhất để đạt đợc mục tiêu đề ra của ngành

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w