II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của
3. Đánh giá tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt
3.2. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam
Khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam đợc thể hiện qua: khả năng chiếm lĩnh thị trờng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may. Phần trên đã xem xét tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành trên các thị trờng nên trong phần nay bài viết chỉ đi nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên cả 2 thị trờng trong và ngoài nớc.
a, Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam
Trong thời gian qua cùng với việc thu hút đợc một khối lợng lớn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài, ngành dệt may Việt Nam đã tập trung đầu t một cách đồng bộ và toàn diện cả máy móc, thiết bị, công nghệ lẫn đầu t phát triển nguồn nhân lực và nguyên vật liệu nên cơ cấu sản phẩm đa dạng, chất lợng sản phẩm đ- ợc nâng cao, thị trờng tiêu thụ mở rộng. Nhờ đó, ngành công nghiệp dệt may ngày càng phát triển mạnh mẽ và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam dựa trên một số chỉ tiêu
Nh đã xem xét ở phần lý luận, khả năng cạnh tranh của sản phẩm đợc xác định dựa trên một số tiêu chí nh: tính cạnh tranh về chất lợng và mức độ đa dạng hoá sản phẩm; tính cạnh tranh về giá cả, khả năng thâm nhập thị trờng mới… Khả năng cạnh tranh có thể đợc đánh giá bằng các chỉ số định lợng nh: tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu (ERP) và lợi thế so sánh biểu hiện (RCA).
- Chỉ số ERP giúp chúng ta xác định đợc các ngành nào sẽ có lợi thế và bất lợi thế do những thay đổi chính sách liên quan đến tự do hoá thơng mại
+ Nếu ERP < 30%: mặt hàng có mức bảo hộ thấp
+ Nếu 30% < ERP < 50%: mặt hàng có mức bảo hộ trung bình + Nếu ERP > 50%: mặt hàng có mức bảo hộ cao
- Chỉ số RCA càng cao thì mặt hàng càng có lợi thế càng cao. + Nếu RCA < 1: mặt hàng không có lợi thế cạnh tranh + Nếu 1 < RCA < 2,5: mặt hàng có lợi thế cạnh tranh + Nếu RCA > 2,5 mặt hàng có lợi thế cạnh tranh cao
Trong năm 2004, dự án “MUTRAP” do UNDP tài trợ đã tính toán các chỉ số ERP và RCA cho các ngành công nghiệp Việt Nam và các chỉ số này của hàng dệt may Việt Nam:
+ Hàng may mặc có chỉ số RCA: 4,54 và ERP: 86% + Hàng dệt có chỉ số RCA: 0,64 và ERP: 106,4%
Qua đó, ta có thể thấy: hàng may Việt Nam có khả năng cạnh tranh rất cao còn hàng dệt thì khả năng cạnh tranh còn hạn chế. Thực tế, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu do đóng góp của các doanh nghiệp ngành may, đa số các doanh nghiệp may sản xuất sản phẩm phục vụ xuất khẩu chiếm tỷ lệ cao (khoảng gần 90% sản phẩm may sản xuất ra) còn hàng dệt lại đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa là chủ yếu. Các sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam đều có mức bảo hộ ở thị trờng nội địa rất cao (trên 50%)
Khả năng cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam dựa trên các yếu tố cạnh tranh
- Chất lợng sản phẩm: Cùng với sự đầu t có hiệu quả vào tất cả các lĩnh vực, chất lợng sản phẩm của các sản phẩm ngành dệt may Việt Nam đã đợc cải thiện đáng kể. Trong khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặt hàng polyeste pha bông với nhiều tỷ lệ khác nhau 50/50, 65/35, 85/17 tăng nhanh; các loại sợi 100% polyeste cũng bắt đầu đợc sản xuất, các loại sợi cotton/visco, cotton/acrylic, wool/acrylic bắt đầu đ- ợc đa ra thị trờng. Trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lợng cao đã đợc sản xuất nh: 100% sợi bông, sợi bông dày đợc tăng cờng công nghệ làm bóng, sản phẩm của ngành may ngày càng đa dạng và phong phú. Nh vậy, nhìn chung sản phẩm dệt may Việt Nam có thể cạnh tranh với các sản phẩm chất l ợng của các nớc khác. Nhng do hạn chế về thiết bị, lao động và đặc biệt là cha chủ động đợc nguyên liệu đầu vào nên chất lợng sản phẩm của ngành còn kém, làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành
- Cơ cấu sản phẩm: các doanh nghiệp dệt may đã sản xuất đợc nhiều sản phẩm hơn do đợc nhập máy móc, thiết bị mới và công nghệ thông tin đợc đa vào một số khâu thiết kế, tạo mẫu... Ngành dệt đã sản xuất đợc những mặt hàng mà trớc đây cha sản xuất đợc với chất lợng cao: sợi 100% cotton và sợi Peco (cotton pha polyester); sợi 100% polyester cho vải dệt kim, khăn bông sản xuất với chi số Ne:10-20-30-40-45-60; sợi 100% cotton chải kỹ chất lợng cao có chi số Ne: 50-70, sợi pha Peco (sơ polyester pha cotton với các tỷ lệ 45/55, 65/35, 83/17) sản xuất các loại katê đơn màu, caro kẻ dọc, vải bay từ sợi dơn 76 hoặc 76/2. Ngoài ra các doanh nghiệp còn sản xuất đợc sợi Cotton/Visco, Cotton/Acrylic, Line 1. Cơ cấu sản phẩm may đã có những thay đổi lớn, từ chỗ chỉ sản xuất đợc những loại quần áo bảo hộ lao động, quần áo thờng dùng ở nhà, đồng phục học sinh đến nay các công ty may Việt Nam đã sản xuất những mặt hàng có chất l- ợng cao đáp ứng yêu cầu khó tính của thị trờng trong nớc và các nhà nhập khẩu nh: quần áo thể thao, quần áo Jean, Jacket Tuy nhiên, nhìn chung sản phẩm dệt… may Việt Nam vẫn còn đơn điệu, nhàm chán, cha có sự thay đổi lớn nên ảnh h- ớng tới khả năng cạnh tranh của ngành
- Giá cả sản phẩm: Hiện nay, giá cả không phải là công cụ cạnh tranh hữu hiệu của ngành dệt may Việt Nam vì chi phí sản xuất của ngành còn cao nhng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có nhiều cố gắng để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. ở thị trờng trong nớc, một số sản phẩm của doanh nghiệp đã có thể cạnh tranh với hàng Trung Quốc về giá cả (nh- ng số lợng này là cha nhiều). Trên thị trờng thế giới, do có lợi thế nhân công rẻ nên giá thành các sản phẩm dệt may Việt Nam vẫn còn thấp hơn so với một số n- ớc xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, so với một số nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới nh Trung Quốc thì các sản phẩm dệt may cha thực sự cạnh tranh đợc bằng giá cả
Khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam đợc cải thiện trong thời gian qua và đợc đánh giá là ngành có lợi thế so sánh do phát huy tốt các yếu tố cạnh tranh của mình nh:
- Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ: đây là lợi thế nổi bật của ngành dệt may Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh. Việt Nam có dân số trên 80 triệu ngời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động là rất lớn. Ngời Việt Nam lại có truyền thống cần cù, khéo léo, ham học hỏi, tiếp thu nhanh các kỹ thuật và công nghệ mới. Bên cạnh đó, mức lơng hiện nay của ngời lao động Việt Nam hiện nay còn khá thấp so với các nớc trên thế giới cũng nh trong khu vực. Lao động dồi dào và tiền lơng thấp là thế mạnh cơ bản của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay để tiếp nhận sự dịch chuyển của ngành dệt may từ các nớc phát triển và các nớc NICs, thu hút vốn đầu t cho sự phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành.
- Khả năng cung cấp nguyên liệu: Việt Nam có rất nhiều vùng có khí hậu, thổ nhỡng phù hợp với việc phát triển cây bông và trong thời gian vừa qua ngành dệt
may cũng nh ngành nông nghiệp đã áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng năng suất cây trồng thì nguồn nguyên liệu đợc phát triển. Tuy vậy, chất lợng bông của Việt Nam còn thấp nên ảnh hởng nhiều đến chất lợng sản phẩm. Nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa của Việt Nam đã đợc phát triển cho ra những sản phẩm có chất lợng cao, đợc a chuộng trên thị trờng trong nớc và thế giới tuy số lợng còn thấp. Việt Nam cũng có tiềm năng phát triển sản xuất sợi tổng hợp và vải không dệt với triển vọng hình thành và phát triển các cơ sở hoá dầu.
- Khả năng đổi mới thiết bị công nghệ: ngành dệt mày Việt Nam đợc đánh giá là rất lạc hậu so với thiết bị dệt may thế giới. Do ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời hạn vốn đầu t dài nên khó có khả năng đổi mới nhanh thiết bị công nghệ, đòi hỏi phải có những chơng trình đầu t lớn. Trong những năm vừa qua ngành đã đầu t một số lợng vốn đầu t đáng kể cho việc thay thế và đổi mới thiết bị công nghệ. Trang thiết bị ngành may đã có những thay đổi đáng kể với việc nhập thiết bị công nghệ mới của các nớc tiên tiến. Ngành may đã có thể sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng đạt tiêu chuẩn thế giới.
So sánh ngành dệt may Việt Nam với một số nớc trong khu vực để thấy khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới:
Bảng 25: So sánh sản lợng ngành dệt may Việt nam với một số nớc
TT Quốc gia Sợi Vải lụa Sản phẩm May KNXK
Nghìn tấn Triệu m2 Triệu sản phẩm Triệu USD
1 2 3 4 5 Trung quốc ấn độ Bănglađét Thái lan Indonesia 5.300 2.100 300 1.000 1.800 21.000 23.000 1.800 4.200 4.400 10.000 - - 2.500 3.000 50.000 12.500 4.500 6.500 8.000 6 Việt nam 274,5 512,8 898 4.300
Nguồn: Hiệp hội dệt may
So với các đối thủ cạnh tranh mà chủ yếu là các nớc trong khu vực, ngành dệt may Việt Nam vẫn còn khoảng cách xa. Sản lợng hàng dệt may sản xuất hàng năm và kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam còn nhỏ bé hơn nhiều so với các nớc trong khu vực. Điều đó chứng tỏ khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam so với các nớc trong khu vực là thấp. Thực tế đó đặt ra cho ngành dệt may Việt Nam một nhiệm vụ lớn lao là cần tập trung đầu t để phát triển ngành dệt may để nâng cao khă năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới
b) Những tồn tại về khả năng cạnh tranh của ngành dệt may
- Về chất lợng sản phẩm: Các sản phẩm dệt may Việt Nam đợc đánh giá
trờng trong nớc và thế giới. Các sản phẩm phục vụ thị trờng trong nớc chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu của ngời tiêu dùng nên đa số ngời tiêu dùng trong nớc khi chọn sản phẩm dệt may qua tiêu chí chất lợng thờng sử dụng các sản phẩm có xuất xứ nớc ngoài. Các sản phẩm xuất khẩu thờng làm gia công cho nớc ngoài (chiếm gần 70% sản phẩm xuất khẩu), có nghĩa là làm theo mẫu mã và theo yêu cầu chất lợng của bên đối tác nớc ngoài. Còn trong số xuất khẩu trực tiếp thì hầu hết là đáp ứng phân đoạn thị trờng có nhu cầu “bình dân” yêu cầu về chất lợng thấp, giá rẻ, chỉ có một số ít sản phẩm đủ tiêu chuẩn đáp ứng cho những phân đoạn thị trờng có nhu cầu chất lợng cao. Nếu đánh giá theo chỉ số trình độ chất l- ợng thì hàng dệt may Việt Nam chất lợng còn thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
- Về giá: Giá các sản phẩm dệt may của Việt Nam còn cao do đó khả năng cạnh tranh về giá cho mặt hàng này còn nhiều hạn chế. Vì hầu hết các loại chi phí cho một đơn vị sản phẩm đều cao hơn từ 15ữ20%, hệ thống cung cấp đầu vào cha kiểm soát chặt chẽ, chi phí trung gian cao nên giá thành của sản phẩm dệt may cao làm giảm đi khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam với các cờng quốc nh Trung Quốc, Bangladesh, Pakistan. Mặt khác, giá nhân công của Việt Nam tuy rẻ hơn so với các nớc khác trong khu vực nhng nếu so sánh giá nhân công trên đơn vị sản phẩm thì giá nhân công cua Việt Nam lại cao hơn vì năng suất lao động của Việt Nam còn thấp. Ngay trên thị trờng nội địa, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn cha cạnh tranh đợc với các sản phẩm Trung Quốc về giá cả
- Về xuất khẩu sản phẩm: Các sản phẩm dệt của Việt Nam cha có khả năng
cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt dới dạng vải còn khiêm tốn chỉ cha đầy 1% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may toàn quốc, chủ yếu tập trung vào vải bông và sản phẩm dệt kim, nếu tính cả khăn thì cha đầy 10%. So với các nớc có sản phẩm dệt may xuất khẩu lớn nh Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan... thì xuất khẩu của Việt Nam chỉ bằng 5%; so với Malaisia là nớc xuất khẩu thấp thì cũng chỉ bằng 30%. Các sản phẩm may có khả năng cạnh tranh hơn các sản phẩm dệt, song sản phẩm chủ yếu là gia công cho nớc ngoài, có đến 70% sản phẩm xuất khẩu đợc sản xuất theo phơng thức gia công. Hợp đồng gia công không ổn định, giá gia công thấp nên các doanh nghiệp dệt may bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là biểu hiện rõ nét về năng lực cạnh tranh yếu, phải nhờ vào nhãn mác nớc ngoài mà cha có thơng hiệu riêng
- Về cơ cấu mặt hàng, mẫu mã: Cơ cấu mặt hàng dệt may của ta còn “hẹp”,
sản phẩm cha đa dạng về chủng loại, cha phù hợp về thời trang; sản phẩm xuất khẩu chính tập trung ở một số mặt hàng truyền thống nh áo jacket, áo sơ mi, quần âu, quần áo bảo hộ lao động Nhìn chung mẫu mã sản phẩm dệt may của… Việt Nam vẫn cha đa dạng và phong phú nên cha gây đợc thiện cảm cho khách hàng. Khả năng đổi mới mặt hàng và tạo ra các mặt hàng mới còn chậm, nên khả năng cạnh tranh để mở rộng thị trờng còn nhiều hạn chế. Các sản phẩm yêu cầu
kỹ thuật cao thì còn ít doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đợc, cha đáp ứng đợc yêu cầu của một số thị trờng khó tính về các sản phẩm này
- Khả năng kém trong cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn đợc thể hiện ở chỗ, trong khi hồ hởi may gia công cho nớc ngoài thì các dệt may may lại bỏ ngỏ thị trờng nội địa. Nguyên nhân là do may gia công ít rủi ro, mẫu mã có sẵn, chỉ cần “lấy công làm lãi”. Còn tại thị trờng nội địa, muốn bán đ- ợc hàng phải tạo mẫu, tổ chức tiếp thị khả năng rủi ro nhiều hơn…
- Ngoài ra, sản phẩm dệt may xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào các đơn đặt
hàng và nguyên liệu nhập khẩu, xuất khẩu sản phẩm theo phơng thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm, điều này không thuận lợi cho doanh nghiệp tự sản xuất kinh doanh để xuất khẩu và hạn chế giá trị gia tăng trong sản xuất. Hơn nữa, giá trị nội địa trên sản phẩm may xuất khẩu còn quá thấp chỉ đạt 25%, nguyên phụ liệu phải nhập khẩu chịu ảnh hởng biến động giá của thị trờng thế giới.
c) Nguyên nhân
- Thiếu vốn đầu t: Thiếu vốn đầu t là một trong những trở ngại lớn nhất, là nguyên nhân cơ bản nhất hạn chế sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam. Hiện nay, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn đầu t cho ngành hàng năm mới chỉ đạt 10 - 15%Hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc ngành dệt may chỉ đợc cấp khoảng 30 -50% vốn lu động vào thời điểm 1990, còn hiện nay do phát triển sản xuất, cơ cấu sở hữu đã thay đổi, nguồn vốn do nhà nớc sở hữu chỉ còn chiếm khoảng 20%. Phần còn lại (khoảng 80 -90%) bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động