Một số hoạtđộng Đầu t khác

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 63 - 64)

II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

2. Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may

2.4. Một số hoạtđộng Đầu t khác

a, Đầu t vào tài sản cố định

Uy tín của doanh nghiệp là một phần quan trọng trong chiến lợc đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ngành dệt may. Uy tín của doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp và ngày càng trở lên quan trọng trong điều kiện phát triển kinh tế hiện nay. Uy tín của doanh nghiệp đợc xây dựng từ chất lợng sản phẩm, chất lợng dịch vụ, quảng cáo, marketing. Hiện nay các doanh nghiệp dệt may trong nớc đang tích cực nâng cao uy tín và xây dựng thơng hiệu của mình. Đây là một quá trình đòi hỏi thời gian lâu dài và cần đầu t khá nhiều vốn nên đa số các doanh nghiệp lớn mới đủ điều kiện thực hiện

Các doanh nghiệp ngành dệt may trong nớc chủ động xây dựng thơng hiệu bằng việc nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị; đầu t phát triển nguồn nhân lực và xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm, thông tin quảng cáo cũng nh nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng. Nhiều công ty dệt may trong nớc đã xây dựng thơng hiệu riêng, điển hình cho mình nh: May 10, May Việt Tiến, Dệt Thái Tuấn, May Nhà Bè nh… ng thực tế là các doanh nghiệp đó đa số là các doanh nghiệp miền Nam, các doanh nghiệp miền Bắc cha thực sự chú trọng đến khâu này. Uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng thế giới đợc xây dựng thông qua việc giao hàng đảm bảo chất lợng, đúng thời gian, đảm bao yêu cầu của bên đối tác nớc ngoài.

b, Đầu t nghiên cứu và mở rộng thị trờng

Với đặc trng của sản phẩm dệt may là có tính mùa vụ và nhu cầu của ngời tiêu dùng phong phú, đa dang, thay đổi theo thị hiếu nên công tác thị trờng đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm và phát triển doanh nghiệp. Thấy rõ vai trò của công tác nghiên cứu thị trờng, trong thời gian gần đây các doanh nghiệp

ngành dệt may đã chú trọng đến nghiên cứu thị trờng để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của ngời tiêu dùng và tăng lợi nhuận. Các doanh nghiệp trong nớc đã dành nhiều vốn hơn cho lĩnh vực này bằng việc xây dựng đội ngũ xúc tiến thơng mại, quảng cáo, tiếp thị và hệ thống nhân viên bán hàng có kinh nghiệm hơn trớc

Song song với nghiên cứu thị trờng, các doanh nghiệp dệt may trong nớc cũng tập trung mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm bằng việc gia tăng số thị trờng xuất khẩu và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trờng trong nớc. thời gian gần

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w