Tình hình đầu t đổi mới trang thiết bị, công nghệ của ngành

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 45 - 55)

II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

2. Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may

2.1. Tình hình đầu t đổi mới trang thiết bị, công nghệ của ngành

a, Thực trạng năng lực thiết bị, công nghệ của ngành Dệt may Việt Nam

Thực trang năng lực thiết bị, công nghệ của ngành Dệt * Khâu kéo sợi

Cho đến năm 1996, toàn ngành có 800.124 cọc kéo sợi và 3.520 rôto kéo sợi gồm nhiều thế hệ khác nhau, đa dạng về chủng loại. Trong số đó, 90.600 là cọc mới mua (chiếm 11,32%), với 55.960 cọc sợi thay thế bằng máy second-hand của các nớc Tây Âu; 107.00 cọc đợc cải tiến (chiếm 13,4%) tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp quốc doanh; công suất toàn ngành đạt 72.000 tấn/năm và chi số bình quân Nm = 61. Đến năm 2000, toàn ngành đã có khoảng 1.050.000 cọc kéo sợi, trong đó đầu t mới khoảng 10.000 cọc sợi, sản xuất đợc 84.100 tấn sợi/năm. Số cọc sợi đã qua sử dụng trên 20 năm chiếm 54,67%, từ 10 đến 20 năm chiếm 36,63%, còn lại là số cọc sợi sử dụng dới 10 chỉ chiếm 8,7%. Có đến 70% máy móc ở trình độ trung bình và dới trung bình, 30% còn lại ở trình độ khá, gồm các máy đã qua sử dụng, máy đợc cải tạo và máy mới. Năng lực sản xuất kéo sợi đạt 85.000 tấn/năm gồm sợi bông và sợi pha, với chi số Nm là 61,22. Năng lực của khu vực đầu t nớc ngoài đạt 90.000 tấn.

Hiện nay, toàn ngành có khoảng 1.500.000 cọc sợi, trong đó đầu t mới khoảng 350.000 cọc sợi (15.000 rô to) sản xuất khoảng 150.000 tấn sợi/năm. Trong đó, Vinatex có 954.200 cọc sợi và 8.064 roto với năng lực kéo sợi là 85.580 tấn sợi/năm. Mặc dù đã đợc đổi mới và nâng cấp nhng thiết bị, công nghệ kéo sợi đang còn ở tình trạng lạc hậu (số thiết bị trung bình và dới trung bình chiếm tỷ lệ 70%), trình độ tự động hoá thấp, sản xuất ra sản phẩm có chất l ợng thấp, công nghiệp kéo sợi chải thô chiếm phần lớn, sản xuất sợi có chi số thấp.

* Khâu dệt thoi

Theo số liệu của Hiệp hội dệt may Việt Nam, hiện tại ngành có khoảng 15.500 máy dệt thoi các loại, sản xuất đợc 500 triệu mét/năm; 25.000 tấn khăn

bông các loại; chỉ có 3,4% máy mới khổ rộng còn lại là 96,6% là các thiết bị khổ hẹp, đa số đã lạc hậu.

Riêng các doanh nghiệp thuộc VINATEX sở hữu 4.692 máy dệt kiểu thoi, trong đó có 2.866 máy dệt thoi kiểu cũ, tốc độ chậm (chiếm 61%); 877 máy dệt kiếm (chủ yếu là máy dệt Picanol); 348 máy dệt phun nớc (dệt Thành Công và dệt Phớc Long); 211 máy dệt thoi kẹp (có 182 máy dệt thoi kẹp STB kiểu cũ). Sản lợng vải kiểu dệt thoi đạt 168,40 triệu m2 so với năng lực thiết kế là 210,54 triệu m2/năm (hiệu suất khai thác 79,98%). Máy móc thiết bị của khu vực quốc doanh, máy mới chỉ chiếm trên 35%, số máy mới cải tạo chiếm khoảng 25%, còn tới 40% là máy cũ; số máy dệt thoi cũ khổ hẹp chiếm tới 88% loại máy hầu nh các nớc trên thế giới rất ít dùng; máy dệt không thoi chiếm 12% và chỉ đáp ứng đợc 30% công suất vải mộc có chất lợng cao. Máy móc, thiết bị của khu vực ngoài quốc doanh, phần lớn là máy sắt hoặc khung gỗ thô sơ, khổ hẹp; phần lớn đang đợc thanh lý dần.

* Khâu dệt kim

Đợc đánh giá là có thiết bị tơng đối khá hiện đại so với các công nghệ khác. Trớc năm 1986, máy dệt kim chủ yếu của Trung Quốc, Tiệp Khắc và Đông Đức cũ, trình độ thiết bị, công nghệ đã lạc hậu so với thế giới thời điểm đó. Sau năm 1986, máy dệt kim đợc nhập chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức… với số lợng máy nhập trong giai đoạn 1986 - 1995 là: 166 máy dệt kim tròn, 177 máy dệt cổ áo, 24 máy dệt kim đan dọc và 65 máy dệt bít tất. Nhng trớc năm 1994, ngành cha có thiết bị dệt kim kiểu dọc nên sản phẩm còn bị hạn chế

Cho đến nay, phần lớn các máy dệt kim nhập của Trung Quốc, Tiệp Khắc và Đông Đức cũ từ những trớc năm 1986 đều đợc thanh lý và chuyển nhợng cho địa phơng và nhập thêm nhiều thiết bị mới. Hiện nay, ngành có khoảng 1.540 thiết bị dệt kim bao gồm cả dệt kim tròn và dệt kim phẳng, với công suất 70.000 tấn sản phẩm/ năm.. Trong đó, các đơn vị thuộc VINATEX có 565 thiết bị bao gồm: 163 máy dệt kim tròn và 98 máy dệt kim phẳng (chủ yếu là các máy phụ trợ dệt cổ, tay áo... còn lại là các máy dệt kim phẳng dệt màn tuyn, rèm ở Công ty dệt may Sài Gòn, dệt kim Đông Phơng và Công ty sản xuất và dịch vụ dệt may). Sản lợng vải dệt kim là 7.399 tấn/năm so với năng lực thiết kế là 10.286 tấn/năm (hiệu suất khai thác 71,93%)

* Khâu nhuộm, hoàn tất

Trớc năm 1985, thiết bị in nhuộm ở các nhà máy phía Bắc đa số là của Trung Quốc đều thuộc loại cổ điển, lạc hậu, khổ hẹp, gia công vải 100% cotton. Còn các nhà máy ở phía Nam hầu hết đã đợc trang bị đồng bộ, các máy in nhuộm thuộc loại hiện đại nhất thời đó, nhập của các nớc Tây Âu, Nhật, Mỹ Sau năm… 1986, các nhà mày phía Bắc đã đạt đợc trình độ công nghệ vợt bậc so với giai đoạn trớc do đợc trang bị nhiều máy tối tân: máy nhuộm cao, hồ văng định hình, chống co nhàu, cào bông, cán láng nên đã sản xuất đ… ợc nhiều loại sản phẩm và xử lý sau hoàn tất mà trớc đó cha có.

Hiện tại, năng lực của thiết bị in nhuộm và hoàn tất vải là 380 triệu mét, trong đó chỉ có 15% sản phẩm đạt chất lợng xuất khẩu. Theo đánh giá của các chuyên gia, trình độ kỹ thuật của thiết bị in nhuộm năm 2002 có thể chia ra thành 3 loại:

+ Loại tốt: còn khoảng 400 đầu máy chiếm 35%, các thiết bị này đợc đầu t từ 1986 đến nay, có năng lực hoàn tất các sản phẩm có chất lợng cao.

+ Loại cần khôi phục, nâng cấp, hiện đại hoá: chiếm khoảng 30%, loại này đợc đầu t giai đoạn 1970 - 1985, đã sử dụng đợc từ 20 -30 năm, chất lợng sản phẩm do những loại máy này sản xuất ra không cao

+ Loại cần loại bỏ: là những máy đã sử dụng trên 35 năm, sản xuất theo công nghệ cổ điển, những máy loại này chiếm khoảng 35% tổng số máy.

Riêng các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam có khả năng xử lý hoàn tất 128,89 triệu m2 vải kiểu dệt thoi so với năng lực thiết kế là 141,41 triệu m2 (hiệu suất khai thác 91,15%); xử lý hoàn tất 8.407,8 tấn vải dệt kim so với năng lực theo thiết kế là 11.067 tấn/năm (hiệu suất khai thác 75,97%).Về chủng loại thiết bị, toàn Tổng công ty có 11 dây chuyền xử lý hoàn tất vải bông và bông pha dạng liên tục, 160 máy nhuộm gián đoạn; 8 máy in hoa tại các công ty dệt Nam Định, 8/3, dệt Việt Thắng và dệt may Thắng Lợi.

Thực trạng thiết bị, công nghệ của ngành may

Trớc năm 1991, các doanh nghiệp may chủ yếu sử dụng công nghệ may nhập khẩu từ các nớc CHDC Đức, CHLB Đức, Nhật Bản. Sau đó, các doanh nghiệp may đổi mới thiết bị bằng một số máy may công nghiệp của Nhật Bản, Italia, Hàn Quốc, Đài Loan qua nhập khẩu và thông qua FDI vào Việt Nam tuy đ… ợc đầu t đáng kể nhng trong hai công đoạn đầu của qui trình công nghệ may là chuẩn bị sản xuất và cắt thi việc đổi mới công nghệ cha đợc thực hiện triệt để, hầu hết các doanh nghiệp vẫn giác đồ và trải vải thủ công.

Đến năm 2002, toàn ngành có khoảng 200.000 máy may các loại có thể sản xuất trên 500 triệu sản phẩm mỗi năm. Thực trạng công nghệ may đợc thể hiện qua các công đoạn cắt, may, hoàn tất:

+ Công đoạn cắt: Nhiều doanh nghiệp dùng máy cắt vòng có hút khí trên bàn cắt, đảm bảo đợc độ chính xác, các máy cắt đảy tay dùng loại tiên tiến có lực cắt khoẻ, tốc độ cao, sử dụng dao cắt đầu bàn.

+ Công đoạn may: đa số các máy may đợc các doanh nghiệp sử dụng khá hiện đại, có tôc độ cao 4.000 ữ 5.000 vòng/phút, có bơm dầu tự động, đảm bảo vệ sinh công việc để đáp ứng tốt yêu cầu của thị trờng xuất khẩu hàng may mặc, một số doanh nghiệp đã dùng loại máy trang bị điện tử lại mũi, cắt chỉ tự động

+ Công đoạn hoàn tất sản phẩm: hầu hết các doanh nghiệp may dùng hệ thống là hơi dùng loại bàn là treo phun nớc để đảm bảo chất lợng sản phẩm không bị nhăn chân chim, một số dùng hệ thống là hơi tự động cho năng suất cao

Riêng các doanh nghiệp thuộc Vinatex đạt 174,182 triệu sản phẩm quy đổi (63,945 triệu T-shirt và 110,237 triệu sơ mi) so với năng lực theo thiết kế là 190,018 triệu sản phẩm quy đổi/năm (57,939 triệu T-shirt và 132,079 triệu sơ mi) đạt hiệu suất khai thác 91,67%.

Tóm lại: Với năng lực máy móc thiết bị và công nghệ hiện có thì ngành dệt

may Việt Nam cha sản xuất đợc nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn để xuất khẩu đặc biệt là các thiết bị ngành dệt rất cổ điển, lạc hậu, năng lực sản xuất không cao; thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp may đã đợc cải tiến và hiện đại hơn nhiều so với ngành dệt nhng vẫn còn hạn chế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay khi xuất khẩu sản phẩm tiêu chí chất lợng đợc đặt lên hàng đầu. Do vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp ngành dệt may cần tập trung đầu t hơn nữa cho thiết bị, công nghệ để có thể sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu khắt khe của thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng thế giới.

b, Tình hình đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ ngành dệt may Việt Nam

Trong những năm qua, với lợng vốn đầu t thu hút nhiều, ngành dệt may Việt Nam cũng đã tập trung đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ cho ngành dệt may Việt Nam

Khối doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã và hộ cá thể do có đặc điểm là quy mô sản xuất nhỏ; sản phẩm sản xuất không phức tạp; số vốn đầu t không lớn nên số vốn đầu t giành cho đổi mới trang thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp này là không lớn. Đa số các doanh nghiệp này có cơ sở vật chất nghèo nàn, khó có thể áp dụng đợc những kỹ thuật tiên tiến hiện nay trên thế giới. Máy móc thiết bị ít đợc đổi mới, chỉ dựa vào máy móc đợc đầu t ban đầu, mà các thiết bị này đa số là lạc hậu, đơn giản so với các thiết bị của các doanh nghiệp Nhà nớc hay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Mặt khác, do hạn chế về việc tiếp cận đối với các nguồn vốn, đặc biệt là vốn vay thơng mại nên cũng ảnh hởng lớn đến khả năng đầu t đổi mới máy móc, thiết bị của các doanh nghiệp t nhân, hộ cá thể.

So với các doanh nghiệp dệt may trong nớc, doanh nghiệp dệt may có vốn FDI có u thế hơn về công nghệ, trang thiết bị, khả năng sản xuất những sản phẩm cao cấp đáp ứng yêu cầu của thị trờng, đặc biệt là quản lý tiết kiệm nguyên, vật liệu, giảm giá thành. Với khối lợng vốn đầu t lớn, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t mua thiết bị, công nghệ hiện đại và chú trọng đầu t đổi mới máy móc, thiết bị. Các dự án đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dệt có công nghệ cao, đồng bộ từ khâu sản xuất đến khâu in, nhuộm, hoàn tất sản phẩm; chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Còn công nghệ ngành may cũng đầu t thiết bị tiên tiến, đồng bộ từ khâu tạo mãu mã sản phẩm đến khâu hoàn tất sản phẩm.

Xét riêng các doanh nghiệp thuộc Vinatex: tình hình đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ

Bảng 15: vốn đầu t thiết bị trong tổng vốn đầu t

của vinatex giai đoạn 1998 - 2004

Đơn vị: tỷ đồng 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Tổng vốn đầu t 527,45 973,603 2.066,8 3157 2.111,8 1.245,3 1.514,6

Vốn thiết bị 310 500,3 1.126 1.774 1.036 598 709,59 Tỷ lệ (%) 58,77 51,38 54,48 56,19 48,89 48,02 46,85

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Tổng công ty dệt may Việt Nam

Vốn đầu t thiết bị của Tổng công ty trong giai đoạn 1998 - 2001 luôn dạt trên 50%, đến giai đoạn sau tỷ lệ này có chiều hớng giảm nhng vẫn gần 50%. Điều đó cho thấy trong thời gian qua Tổng công ty dệt may Việt Nam đã tập trung khá nhiều vốn vào công cuộc đầu t thay thế, đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ, điều đó phù hợp với xu hớng phát triển chung của ngành dệt may. Tổng vốn đầu t ngày càng tăng thì số vốn đầu t cho thiết bị cũng tăng theo trong 5 năm 2000 - 2004 duy chỉ có năm 2003 số vốn chỉ đạt 598 tỷ đồng do tổng vốn cũng ở mức thấp nhất trong khoảng thời gian này. Sự tăng trởng này đợc thể hiện cụ thể ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 4 : vốn đầu t thiết bị và tổng vốn đầu t của Vinatex Trong giai đoạn 1996 - 2003, ngành dệt may Việt Nam nói chung mà tiêu biểu là Tổng công ty dệt may Việt Nam đã tập trung toàn bộ nguồn lực để đầu t phát triển đặc biệt là đầu t cho thiết bị, công nghiệp của ngành để nâng cao năng lực sản xuất. Vì vậy, trong thời gian này một số lợng lớn máy móc thiết bị đựoc đầu t mới, nhiều công nghệ hiện đại đợc đa vào sử dụng ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất nhng

ngành dệt vãn đợc đầu t nhiều vốn hơn so với ngành may. Tổng vốn đầu t trong giai đoạn này của Tổng công ty đạt 1576,165 tỷ đồng gấp hơn 3 lần so với tổng vốn đầu t của cả thời kỳ1991-1995. Vốn đầu t đợc dùng để thay thế, đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ cho tât cả các khâu của các ngành: ngành dệt. ngành may. Cơ cấu nguồn vốn đầu t cho thiết bị, công nghệ của Tổng công ty dệt may Việt Nam trong thời gian qua cụ thể cho từng ngành dêt và may nh sau:

Bảng 16: Vốn đầu t cho thiết bị, công nghệ của Vinatex thời kỳ 1998 - 2002

Đơn vị: tỷ đồng

Công nghệ nghiệp phía BắcCác doanh Các doanh nghiệp phía Nam Tổng

Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)

1/ Ngành dệt 528,202 78,11 768,174 83,68 1.296,376 81,32 + Kéo sợi 154,068 22,78 212,195 23,12 366,263 22,98 + Dệt thoi, dệt kim 187,416 27,72 375,839 40,94 563,255 35,33 + Nhuộm - hoàn tất 186,718 27,61 180,14 19,62 366,858 23,01 2/ Ngành May 147,954 21,88 149,83 16,32 297,784 18,89 + May (các công ty dệt) 29,163 4,32 25,689 2,8 54,852 3,45 + May (các công ty may) 118,791 17,57 124,141 13,52 242,932 15,24

Tổng 676,156 100 918,004 100 1.594,16 100

Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam

Bảng số liệu trên cho thấy, số vốn đầu t cho thiết bị - công nghệ ngành dệt chiếm đa số trong tổng vốn đầu t cho thiết bị, công nghệ của Tổng công ty giai đoạn 1998 - 2002 với 1.296,376 tỷ chiếm 81,32% tổng vốn đầu t do thiết bị, công nghệ ngành dệt khá phức tạp, giá thành mua và đổi mới cũng lớn. Trong những năm qua, các doanh nghiệp dệt thuộc Tổng công ty đã đầu t phát triển thiết bị, công nghệ dệt vải bao gồm cả dệt vải lẫn dệt thoi với tổng vốn đầu t lên đến 563,255 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 35,33% tổng giá trị vốn đầu t cho công nghệ của Tổng công ty và chiếm 43,55% so với tổng vốn đầu t thiết bị, công nghệ cho ngành dệt. Đây đầu t này là rất hợp lý để tăng sản lợng vải hàng năm cũng nh chất lợng vải tốt hơn để cung cấp cho ngành may và thay thế cho vải ngoại nhập tăng tỷ lệ nội địa hoá. Tổng vốn đầu t cho thiết bị, công nghệ ngành dệt đạt 297,784 tỷ đồng chiếm 18,89% tổng vốn đầu t toàn Tổng công ty do thiết bị, công nghệ đầu t cho ngành may không đòi hỏi qua phức tạp, đơn giản hơn nhiều so với ngành dệt nên cũng rẻ hơn. Với số lợng vốn đầu t cho thiết bị tăng trong

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w