Phạm vi áp dụng 1 Đối tợng áp dụng

Một phần của tài liệu Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của công ty (Trang 38 - 42)

2.1. Đối tợng áp dụng

• Các vật t không phù hợp với yêu cầu đợc phát hiện trong quá trình giao nhận vật t.

• Các thiết bị, cấu kiện và bán thành phẩm do Công ty trực tiếp cung cấp hoặc do Nhà cung ứng của Công ty cung cấp.

Các sản phẩm không phù hợp phát hiện trong quá trình sản xuất bao gồm gia công chế tạo, thi công lắp đặc và bảo dỡng.

2.2. Trách nhiệm áp dụng

• Các bộ phận, đơn vị trực thuộc Công ty có liên quan kể cả các Nhà cung ứng của Công ty.

3. Mô tả nội dung

Việc kiểm soát sản phẩm không phù hợp bao gồm:

3.1. Phát hiện sản phẩm không phù hợp

Sản phẩm không phù hợp trong quá trình sản xuất là những sản phẩm đ- ợc cung cấp thực hiện từ Công ty hoặc từ Nhà cung ứng của Công ty cung cấp không đáp ứng yêu cầu. Có thể bao gồm:

 Các vật liệu tạo thành sản phẩm

 Các thiết bị, cấu kiện, bán thành phẩm hoặc sản phẩm cuối cùng.

3.2. Nhận dạng và phân tách sản phẩm không phù hợp

• Sản phẩm không phù hợp đợc nhận dạng bằng cách sơn hoặc treo biển lên sản phẩm hoặc đợc tách riêng ở vị trí có rào chắn và có treo biển.

• Sản phẩm không phù hợp sau khi phát hiện sẽ đợc Đơn vị thi công lập báo cáo không phù hợp và thực hiện theo Thủ tục có KMH: LLM 18-PR- 8.3

3.3. Xử lý sản phẩm không phù hợp

• Cán bộ kỹ thuật của đơn vị có sản phẩm không phù hợp để xuất biện pháp xử lý sản phẩm không phù hợp.

• Biện pháp sử lý và cách xử lý đợc xem xét và chấp thuận bởi Trởng bộ phận có liên quan

• Các biện pháp xử lý sản phẩm không phù hợp sau đây tuỳ theo mức độ có thể áp dụng có thể là: Giữ nguyên hiện trạng, chấp thuận có nhân nh- ợng, Hạ cấp, Sửa chữa, làm lại, Loại bỏ, trả lại hoặc hình thức khác…

3.4. Theo dõi, kiểm tra hoạt động khắc phục

• Đơn vị quản lý sản phẩm có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra xác nhận hành động khắc phục đối với sản phẩm không phù hợp đã đợc Bộ phận liên quan thực hiện hoặc do đơn vị thực hiện đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu.

• Báo cáo không phù hợp sau khi đã thực hiện hoạt động khắc phục là đạt yêu cầu. Đơn vị quản lý sản phẩm sao gửi phòng kinh tế Kỹ thuật. Ban Quản lý Chất lợng.

4. Tài liệu tham khảo

• Thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp: LLM 18-PR-8.3

8.5.2. Hành động khắc phục1. Mục đích 1. Mục đích

Đa ra cách thức kiểm soát các hành động khắc phục nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp để ngăn ngừa sự tái diễn của chúng.

2. Phạm vi áp dụng

• Đối tợng áp dụng: Tất cả các qúa trình của Công ty, các phàn nàn của Khách hàng.

• Trách nhiệm áp dụng: Đại diện Lãnh đạo Chất lợng, Ban Quản lý Chất lợng và các Bộ phận có liên quan.

3. Mô tả nội dung

3.1. Xem xét sự không phù hợp/Khiếu nại của Khách hàng

Ban Quản lý Chất lợng tiếp nhận các nguồn thông tin bao gồm: • Các phàn nàn của khách hàng.

• Các báo cáo về sự không phù hợp • Các báo cáo đánh giá nội bộ.

Hoặc từ:

• Kết quả xem xét của lãnh đạo • Kết quả phân tích dữ liệu. • Kết quả đo lờng sự thoả mãn. • Kết quả sự xem xét đánh giá

• Các hồ sơ hệ thống quản lý chất lợng liên quan.

Ban Quản lý Chất lợng căn cứ vào hồ sơ để xem xét và đề xuất những sự không phù hợp cần có hành động khắc phục với Đại diện Lãnh đạo Chất l- ợng.

3.2. Cần thiết xác định nguyên nhân của sự không phù hợp

ĐDLĐCL quyết định cần thiết xác định nguyên nhân của sự không phù hợp và giao nhiệm vụ cho Bộ phận liên quan thực hiện công việc này.

3.3. Xác định nguyên nhân của sự KPH và đánh giá cần có hànhđộng khắc phục động khắc phục

• Ban Quản lý chất lợng theo dõi quá trình xác định nguyên nhân của sự không phù hợp do Bộ phận liên quan thực hiện.

• Căn cứ đề xuất biện pháp khắc phục của Bộ phận liên quan. Phòng kinh tế kỹ thuật xác định công việc cần thực hiện, bộ phận thực hiện và thời hạn thực hiện. Ban Quản lý Chất lợng xem xét trình ĐDLĐCL phê duyệt.

• Đơn vị có phàn nàn của Khách hàng lập biểu mẫu xử lý phàn nàn của Khách hàng. Sau khi phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục chuyển cho phòng Kinh tế kỹ thuật xem xét và trình Tổng Giám đốc phê duyệt trớc khi thực hiện.

3.4. Thực hiện

Đơn vịt hực hiện (ĐVTH) có trách nhiệm triển khai thực hiện các biện pháp khắc phục đã đợc cấp thẩm quyền phê duyệt.

3.5. Kiểm tra thực hiện

Ban Quản lý Chất lợng hoặc cùng với Phòng KTKT có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện HĐKP của ĐVTH và ghi nhận kết quả kiểm tra.

3.6. Đánh giá hiệu quả

BQLCL đánh giá tính hiệu quả của hành động khắc phục hoặc kiểm chứng việc giải quyết phàn nàn của Khách hàng trình Đại diện Lãnh đạo Chất lợng phê chuẩn.

3.7. Báo cáo kết qủa.

Kết quả của hành động khắc phục đợc Đại diện Lãnh đạo Chất lợng báo cáo Tổng Giám đốc trong cuộc họp định kỳ xem xét của lãnh đạo

4. Tài liệu tham khảo

• Thủ tục Hành động khắc phục: LLM18-PR-8.52

8.5.3. Hành động phòng ngừa1. Mục đích 1. Mục đích

Để xác định các hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp tiềm ẩn để ngăn chặn sự xuất hiện của chúng.

2. Phạm vi áp dụng

• Đối tợng áp dụng: Tất cả các quá trình của Công ty

• Trách nhiệm áp dụng: ĐDLĐCL, BQLCL và Các bộ phận, đơn vị có liên quan thực hiện các hành động phòng ngừa.

3. Mô tả nội dung

3.1. Xác định sự không phù hợp tiềm ẩn

Các bộ phận, đơn vị có trách nhiệm xác định sự không phù hợp tiềm ẩn có thể xảy ra nhằm ngăn ngừa tổn thất cho qúa trình tạo sản phẩm, quá trình hỗ trợ, các hoạt động và các sản phẩm của đơn vị mình. Báo cáo không phù hợp tiềm ẩn các đơn vị lập và gửi về Ban Quản lý Chất lợng.

3.2. Xác định cần có hành động phòng ngừa

Căn cứ đề xuất của Ban Quản lý Chất lợng. Đại diện Lãnh đạo Chất l- ợng quyết định cần có hành động phòng ngừa hay không? Trờng hợp chấp thuận Đại diện Lãnh đạo Chất lợng giao nhiệm vụ thực hiện.

Đơn vị sau khi đợc giao nhiệm vụ tiến trình công việc đợc thực hiện nh sau:

• Thu thập các thông tin cần thiết.

• Phân tích các thông tin dữ liệu đã có hoặc vừa thu thập đợc bằng các phơng pháp đánh giá thích hợp để xác định đợc các nguyên nhân, dữ liệu then chốt có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động hoặc quá trình tạo sản phẩm.

• Đề xuất hành động phòng ngừa trong đó chỉ rõ công việc cần thực hiện, bộ phận thực hiện và thời hạn thực hiện.

• Phòng Kinh tế Kỹ thuật kiểm tra, ban Quản lý Chất lợng xem xét tr- ớc khi trình ĐDLĐCL để đợc phê duyệt.

3.4. Phê duyệt

Đại diện Lãnh đạo Chất lợng phê duyệt hành động phòng ngừa đợc đề xuất bởi BQLCL.

3.5. Thực hiện

Căn cứ hành động phòng ngừa đã đợc ĐDLĐCL phê duyệt. Đơn vị thực hiện (ĐVTH) có trách nhiệm triển khai thực hiện theo tiến độ.

3.6. Kiểm tra thực hiện

Ban Quản lý Chất lợng có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện hành động phòng ngừa ĐVTH và ghi nhận kết quả kiểm tra.

3.7. Đánh giá hiệu quả

Ban Quản lý Chất lợng xem xét kết quả đánh giá hiệu quả các hành động phòng ngừa trình ĐDLĐCL phê chuẩn.

Các HĐPN phảI đợc thể hiện trong các văn bản kết luận xem xét của lãnh đạo và đợc sử dụng nh là đầu vào kế hoạch cải tiến quá trình.

Một phần của tài liệu Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của công ty (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w