Thông tin về thực phẩm xanh và ChinaGAP:
4.2. Chứng nhận thực hành chế biến tốt
4.2.1. Chứng nhận Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế (IFS)
Năm 2002 cỏc nhà bỏn lẻ Đức đó xõy dựng một tiờu chuẩn chung gọi là Tiờu chuẩn Thực phẩm quốc tờ (IFS) cho cỏc hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Năm 2003 cỏc nhà bỏn lẻ (và cả bỏn buụn) thực phẩm của Phỏp đó tham gia nhúm hành động IFS và đó đúng gúp cho việc xõy dựng những văn bản quy phạm hiện hành. Tiờu chuẩn thực phẩm quốc tế đó được thiết kế như một cụng cụ đồng nhất nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và kiểm chất lượng của nhà sản xuất thực phẩm cú thương hiệu bỏn lẻ. Tiờu chuẩn này cú thể ỏp dụng cho tất cả cỏc cụng đoạn và chế biến thực phẩm tiếp theo sau quỏ trỡnh trồng trọt.
Những yêu cầu chủ yếu là gì?
Chương trỡnh Tiờu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS) cho phộp 2 mức chứng nhận:
Mức “cơ sở” được coi là yờu cầu tối thiểu đối với cụng nghiệp thực phẩm quốc tế.
Mức “cao hơn” được coi như một tiờu chuẩn cao cấp đối với cụng nghiệp thực phẩm quốc tế.
“đặc điểm của mức cơ sở” bao gồm 230 mục, trong khi đú “đặc điểm mức cao cấp” gồm thờm 60 hạng mục nữa. Hơn nữa, 46 khuyến nghị được đưa vào hệ thống để cho cỏc cụng ty muốn thể hiện khả năng “thực hành tốt nhất” trong lĩnh vức đú. Mỗi đặc điểm của tiờu chuẩn, một số điểm cụ thể được quy định tựy theo độ tuõn thủ và mức độ của từng đặc điểm. Giấy chứng nhận (ở mức cơ sở hay cao cấp) được cấp phụ thuộc vào số điểm đạt được.
Làm thế nào để được chứng nhận?
Chứng nhận IFS là địa điểm riờng nghĩa là phạm vi kiểm tra bị hạn chế do địa điểm nơi mà việc kiểm tra được tiến hành, nhưng tất cả cỏc loại sản phẩm sản xuất tại địa điểm này đều phải được xem xột. Thời gian đỏnh giỏ lại là mỗi năm một lần. Đối với “mức cao cấp” chứng nhận đó xỏc định 2 lần, và khụng liờn quan đến sản phẩm mựa vụ, thời gian đỏnh giỏ lại sẽ được giảm xuống là 18 thỏng. Chi phớ cho chứng nhận rất khỏc nhau do từng cơ quan cấp, nhưng bỡnh quõn khoảng 2000 đụ la Mỹ cho 1,5 ngày thanh tra trờn đồng ruộng.
Những cơ hội và thách thức
Hầu hết cỏc nhà bỏn lẻ ở Đức, Phỏp và một số nước Chõu Âu khỏc đều yờu cầu chứng nhận IFS. Hiện nay, cỏc nhà bỏn lẻ yờu cầu chứng nhận IFS chỉ với cỏc nhà cung cấp cỏc sản phẩm thực phẩm tư nhõn.
Số lượng cỏc nhà cung cấp được chứng nhận IFS ở Chõu ỏ vẫn cũn rất ớt nhưng từ khi việc sử dụng tiờu chuẩn Chõu Âu tăng lờn và số lượng cỏc cơ quan cấp chứng nhận cụng nhận IFS ở Chõu ỏ tăng lờn, nú đó tạo ra những cơ hội lớn cho cỏc nhà xuất khẩu ở đõy tăng cường sức cạnh tranh của họ ở thị trường Chõu Âu bằng cỏc chứng nhận của hệ thống chứng nhận IFS.
Thông tin về IFS:
IFS: www.food-care.info Email: info@food-care.info Điện thoại: +49 (0) 30 726 250 74
Quy tắc an toàn chất lượng thực phẩm được Cục Nụng nghiệp bang Western của ỳc xõy dựng vào năm 1996. Năm 2003 quyền sở hữu trờn toàn cầu của cỏc tiờu chuẩn này được chuyển giao cho Viện Tiếp thị Thực phẩm (FMI) của Hoa Kỳ và hiện nay quy tắc SQF đang được Viện SQF trược thuộc FMI quản lý.
Những yêu cầu chủ yếu là gì?
Chương trỡnh SQF là quy trỡnh quản tổng hợp tự nguyện về chất lượng và an toàn thực phẩm, quy trỡnh được thiết kế cho ngành cụng nghiệp thực phẩm ỏp dụng đối với tất cả cỏc khõu nối trong chuỗi cung cấp thực phẩm. Quy tắc dựa trờn Hướng dẫn HACCP của Codex. Hai chương trỡnh chứng nhận đó được thiết lập dành cho hai nhà cung cấp thực phẩm khỏc nhau:
SQF 1000: dành cho những nhà sản xuất ban đầu và những vấn đề liờn quan (sản xuất trước cổng trang trại, thu hoạch và những chuẩn bị cho sản phẩm ban đầu).
SQF 2000: dành cho cụng nghiệp thực phẩm và những vấn đề liờn quan (thành phần và nguyờn liệu thụ, thực phẩm được chế biến, thức uống và dịch vụ).
Mỗi chương trỡnh cho phộp 3 mức độ chứng nhận:
Mức 1 (An toàn thực phẩm cơ bản): chứng nhận này đảm bảo rằng cụng ty thực hiện cỏc chương trỡnh tiờn quyết (Thực hành chế biến hoặc nụng nghiệp tốt), và những kiểm soỏt an toàn thực phẩm cơ bản.
Mức 2 (kế hoạch an toàn thực phẩm ỏp dụng HACCP): chứng nhận này đảm bảo rằng cụng ty đó thực hiện chương trỡnh tiờn quyết và kế hoạch an toàn thực phẩm theo phương phỏp HACCP.
Mức 3 (phỏt triển hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm toàn diện): chứng nhận này đảm bảo rằng cụng ty đó thực hiện chương trỡnh tiờn quyết và kế hoạch an toàn thực phẩm dựa trờn cơ sở nguyờn lý HACCP và ngăn ngừa sự cố làm giảm chất lượng.
Để thực hiện mức 2, nhà sản xuất phải tuõn thủ mức 1 cộng với những yờu cầu bổ sung. Cũng tương tự như vậy, để thực hiện mức 3, nhà sản xuất phải tuõn thủ theo đỳng mức 2 cộng với những yờu cầu bổ sung. ở mỗi một mức tuõn thủ đỳng những điều khoản là nghĩa vụ khụng cú bất kỳ ngoại lệ nào.
Làm thế nào để được chứng nhận?
Chỉ những thanh tra viờn SQF làm việc cho cỏc cơ quan chứng nhận đó được cấp phộp và chỉ định mới cú thể chứng nhận quy tắc SQF. Một khi mức 1 đó đạt được, nhà cung cấp sẽ được đưa lờn vị trớ đăng ký SQF đó cú sẵn trờn trang web SQF.
Những cơ hội và thách thức chính
Chứng nhận SQF mang lại rất nhiều lợi ớch và giỏ trị cho cỏc nhà cung cấp. Bằng việc tuõn thủ một tiờu chuẩn tự nguyện được quốc tế cụng nhận, SQF đó làm giảm được nhu cầu thanh tra nhiều lần cho nhiều tiờu chuẩn khỏc nhau, cho phộp nhà cung cấp chuyển cỏc nguồn lực từ việc tuõn thủ thanh tra nhiều lần đối với một loạt hệ thống chứng nhận. SQF là một hệ thống giữa cỏc nhà kinh doanh, chủ yếu được xõy dựng cho cỏc nhà sản xuất ban đầu bỏn cho cỏc nhà chế biến thực phẩm, do đú khụng cú nhón sản phẩm.
Thông tin thêm về SQF
Viện An toàn chất lượng thực phẩm: www.sqfi.com Điện thoại: +1 202 220 0635
Đơn vị cấp chứng nhận SQF khu vực Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương: Cụng ty Dịch vụ chứng nhận toàn cầu Silliker
www.silliker.com/australia/home/php
Tiờu chuẩn của Hiệp hội Bỏn lẻ Anh quốc là tiờu chuẩn chứng nhận tự nguyện tư nhõn do Hiệp hụi Bỏn lẻ Anh quốc (BRC) xõy dựng. Tiờu chuẩn được lập ra nhằm bảo vệ sức khỏe người tiờu dựng và giỳp cho những nhà bỏn lẻ ở Anh tuõn thủ luật An toàn thực phẩm của Vương quốc Anh. Do đú, tiờu chuẩn BRC được xem như là một cụng cụ giỳp cho cỏc nhà bỏn lẻ cú cơ sở để kiểm định sản phẩm từ cỏc nhà cung cấp sản phẩm cho họ. Việc sử dụng những tiờu chuẩn này yờu cầu chấp nhận và thực thi cỏc nguyờn tắc HACCP, thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả và dẫn chứng bằng tài liệu cũng như việc kiểm soỏt mụi trường làm việc, sản phẩm, quỏ trỡnh chế biến và con người. Nú cú thể được ỏp dụng cho bất kỳ một doanh nghiệp cung cấp thực phẩm nào.
Việc ỏp dụng tiờu chuẩn BRC yờu cầu phải do bờn thứ ba chứng nhận. Những sản phẩm đó chứng nhận được phõn biệt trờn thị trường bởi chỳng mang lụgụ BRC.
Thông tin thêm về BRC
Tiêu chuẩn BRC: www.brc.org.uk/standards
4.2.4. ISO 22000
Tiờu chuẩn ISO 22000 được xõy dựng để thuận tiện cho việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Nú liờn kết với cỏc nguyờn lý HACCP cũng như cỏc biện phỏp truy xuất. ISO 22000 đó được soạn thảo bởi Tổ chức Tiờu chuẩn Quốc tế (ISO) cựng với Liờn minh Cụng nghiệp Thực phẩm và Đồ uống của Cộng đồng Chõu Âu (CIAA), Hiệp hội cỏc Nhà hàng và Khỏch sạn Quốc tế (IH&RA), Sỏng kiến An toàn thực phẩm toàn cầu (GFSI) và Tổ chức An toàn thực phẩm thế giới (WFSO). Với lý do đú, ISO 22000 hài hũa cỏc yờu cầu của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm quốc
gia trờn khắp thế giới trờn nền tảng phi chớnh phủ và tự nguyện. Bất kỳ bờn liờn quan nào trong chuỗi thực phẩm (nhà trồng trọt, nhà chăn nuụi, nhà sản xuất thực phẩm, nhà chế biến, nhà bỏn buụn, nhà bỏn lẻ) đều cú thể ỏp dụng tiờu chuẩn này. ISO 22000 cú thể được sử dụng độc lập hoặc kết hợp với hệ thống quản lý cỏc tiờu chuẩn khỏc. Lụ-gụ của ISO này khụng được sử dụng trờn sản phẩm.
Thông tin thêm về tiêu chuẩn ISO 22000
Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế: www.iso.org
4.2.5. Các cơ quan chứng nhận và tổ chức hỗ trợ cho GAP và
GMP ở Châu á