4.1.1 Giới thiệu về GAP
GAP là gì?
Theo tài liệu của FAO 2003 - GAP là “cỏc quỏ trỡnh thực hành canh tỏc chế biến tại trang trại hướng tới sự bền vững về mụi trường, kinh tế và xó hội và kết quả là an toàn và chất lượng của thực phẩm và cỏc sản phẩm nụng nghiệp khụng phải là thực phẩm”.
Các nguyên lý, tiêu chuẩn và quy định của GAP?
Cỏc nguyờn lý, tiờu chuẩn và quy định của thực hành nụng nghiệp tốt (GAP) theo hướng dẫn đó được xõy dựng trong những năm gần bởi ngành cụng nghiệp thực phẩm, cỏc tổ chức của người sản xuất, cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ nhằm mục đớch hệ thống húa cỏc phương thức thực hành nụng nghiệp tại trang trại cho một loạt cỏc sản phẩm.
Tại sao cỏc nguyờn lý, tiờu chuẩn và quy định của GAP tồn tại được?
Những nguyờn lý, chương trỡnh hay tiờu chuẩn GAP tồn
tại được là do mối quan tõm ngày càng tăng về chất lượng và an toàn thực phẩm trờn toàn thế giới. Mục đớch của GAP là rất khỏc nhau từ việc đỏp ứng cỏc yờu cầu của thương mại và của chớnh phủ, từ cỏc vấn đề chất lượng và an toàn thực phẩm, đến cỏc yờu cầu riờng về đặc trưng của sản phẩm. Cỏc mục tiờu của họ thay đổi từ việc đảm bảo an toàn và chất lượng của sản phẩm trong cỏc cụng đoạn của sản xuất; nắm bắt cơ hội mới của thị trường qua thay đổi sự quản lý của hệ thống cung ứng; nõng cao sử dụng cỏc nguồn tài
Thanh tra GLOBALGAP kiểm tra sản phẩm đến
động đến việc tạo ra cỏc cơ hội thị trường mới cho nụng dõn và cỏc nhà xuất khẩu tại cỏc nước đang phỏt triển.
Các lợi ích và thách thức chủ yếu là gì?
Cú rất nhiều lợi ớch trong cỏc nguyờn lý, tiờu chuẩn và quy định của GAP, bao gồm tăng cường chất lượng và an toàn thực phẩm, tạo thuận lợi cho việc thõm nhập thị trường và giảm bớt cỏc rủi ro liờn quan đến thuốc bảo vệ thực vật được phộp sử dụng, dư lượng tối đa cho phộp và cỏc nguy cơ gõy ụ nhiễm khỏc. Những khú khăn lớn nhất trong ỏp dụng GAP là tăng cỏc chi phớ sản xuất, đặc biệt là việc ghi chộp lưu trữ sổ sỏch, kiểm tra dư lượng và chứng nhận, thiếu thụng tin và cỏc dịch vụ hỗ trợ.
Thông tin về GAP:
FAO GAP: www.fao.org/prods/GAP/index_en.htm
4.1.2 Cỏc chương trỡnh GAP cấp quốc gia và khu vực
4.1.2.1. Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (GLOBALG.A.P)
Ngày 7 thỏng 9 năm 2007, EurepGAP (Thực hành nụng nghiệp tốt của Chõu Âu) đó đổi tờn thành GLOBALGAP, điều đú phản ỏnh phạm vị ảnh hưởng của nú trờn toàn cầu. GLOBALGAP là một tổ chức tư nhõn đó xõy dựng cỏc tiờu chuẩn chứng nhận tự nguyện và cỏc thủ tục cho việc thực hành nụng nghiệp tốt. Ban đầu nú được một nhúm cỏc siờu thị ở Chõu Âu xõy dựng nờn. Mục đớch của GLOBALGAP làm tăng sự tin tưởng của khỏch hàng đối với thực phẩm an toàn, thụng qua thực hành nụng nghiệp tốt của người sản xuất. Trong tõm của GLOBALGAP là an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc, bờn cạnh đú nú cũng đề cập đến cỏc vấn đề khỏc như an toàn, sức khỏe và phỳc lợi cho người lao động và bảo vệ mụi trường. GLOBALGAP là một tiờu chuẩn trước cổng trang trại, điều
đú cú nghĩa là việc cấp chứng nhận chỉ cho cỏc quỏ trỡnh sản xuất từ khi hạt giống được gieo trồng đến khi sản phẩm xuất khỏi trang trại. Cần phải nhớ rằng GLOBALGAP chỉ là một tiờu chuẩn tư nhõn.
Cho đến nay GLOBALGAP đó xõy dựng cỏc tiờu chuẩn cho rau và trỏi cõy, cõy trồng sen, hoa và cõy cảnh, cà phờ, chố, thịt lợn, gia cầm, gia sỳc và cừu, bơ sữa và thuỷ sản (cỏ hồi). Cỏc sản phẩm khỏc thỡ đang được nghiờn cứu và phỏt triển (xem thờm trờn trang Web của GLOBALGAP).