Làm thế nào để nhận được chứng nhận?

Một phần của tài liệu CÁC QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN VÀ CHỨNG NHẬN ĐỐI VỚI NÔNG SẢN XUẤT KHẨU docx (Trang 45 - 60)

Việc cấp chứng nhận được cỏc Cơ quan chức năng của mỗi quốc gia ASEAN tiến hành.

Mục tiờu của ASEANGAP là nõng cao hài hũa húa cỏc tiờu chuẩn của cỏc sản phẩm và thỳc đẩy thương mại nhiều cơ hội cho cỏc nhà sản xuất được chứng nhận đẩy mạnh việc xuất khẩu rau quả tươi của họ sang cỏc nước ASEAN khỏc. Đối với cỏc nước ASEAN kộm phỏt triển sẽ cú cơ hội sử dụng ASEANGAP như là quy chuẩn trong việc phỏt triển chương trỡnh GAP quốc gia, vỡ ASEANGAP bao gồm cỏc hướng dẫn thực hiện, tài liệu huấn luyện cũng như nguyờn lý về cỏc biện phỏp thực hành được khuyến cỏo. Cỏc nước thành viờn cú thể quy chuẩn chương trỡnh GAP quốc gia của mỡnh với ASEANGAP để đạt được sự hài hũa.

Hạn chế lớn nhất của ASEANGAP là mới chỉ đưa ra cỏc tiờu chuẩn cho cỏc sản phẩm rau quả tươi. Nú khụng bao gồm cỏc sản phẩm cũn cú độ rủi ro cao trong thực phẩm an toàn như sản phẩm được cắt lỏt. Đõy vẫn là tiờu chuẩn rất mới trong khu vực và quốc tế. ASEANGAP khụng phải là tiờu chuẩn để chứng nhận cho cỏc sản phẩm hữu cơ hay sản phẩm biến đổi gen.

ASEANGAP: www.aphnet.org/gap/ASEANgap.html

4.1.2.3. Chứng nhận SALM của Malaysia

Malaysia đó phỏt triển một số chương trỡnh đảm bảo chất lượng cho những người sản xuất ban đầu thụng qua một loạt hệ thống chứng nhận tự nguyện bao gồm: bộ phận chứng nhận rau quả tươi (SALM), chứng nhận vật nuụi (SALT), chứng nhận sản phẩm cỏ và thủy sản (SPLAM), và bộ phận chứng nhận sản phẩm hữu cơ (SOM). Việc tiến hành cỏc tiờu chuẩn GAP ở Malaysia đó được bắt đầu bằng việc Bộ Nụng nghiệp (DOA) đưa vào sử dụng hệ thống chứng nhận trang trại chớnh thức của Malaysia (SALM) năm 2002. SALM là một chương trỡnh chứng nhận cỏc trang trại đó tuõn thủ thực hành nụng nghiệp tốt, hoạt động theo phương thức bền vững

và thõn thiện với mụi trường và năng suất, chất lượng sản phẩm an toàn cho tiờu dựng.

SALM bao gồm ba hướng chớnh :

Thiết kế mụi trường của trang trại

Cỏc phương thức thực hành tại trang trại

Sự an toàn cho sản phẩm trang trại

Theo 3 hướng trờn, 21 yếu tố sẽ được đỏnh giỏ và trong đú 17 loại ghi chộp phải được duy trỡ. Những thụng tin thường trực tại cỏc trang trai được chứng nhận SALM bao gồm: việc sử dụng đất, loại đất, nguồn nước và chất lượng của nước tưới, việc làm đất bao gồm cả khử trựng đất, quỏ trỡnh bún phõn, kỹ thuật thu hoạch và vận chuyển sản phẩm trờn đồng ruộng, xử lý sau thu hoạch và đúng gúi, và sử lý chất thải từ trang trại.

Làm thế nào để được cấp chứng nhận ?

Trước tiờn nụng dõn phải đăng ký với Bộ Nụng nghiệp và phải qua một đợt kiểm tra của đội thanh tra Ban thư ký phờ duyệt bỏo cỏo của đội thanh tra là cơ sở để kiểm tra trang trại lần thứ hai để chuẩn bị một bỏo cỏo kỹ thuật trỡnh lờn đờ ủy ban cụng nhận. Nếu được chấp nhận, trang trại sẽ được cấp chứng nhận GAP và được phộp dỏn lụ-gụ SALM. Sau đú trang trại phải chịu sự kiểm tra về phương thức thực hành và tiếp theo là phõn tớch dư lượng của sản phẩm và nguồn nước.

Những trang trại đó được đăng ký sẽ được ưu tiờn ở thị trường địa phương bởi vỡ nú cú đủ tiờu chuẩn là nơi ưu tiờn cung cấp và tạo ra một sự khỏc biệt. Tuy vậy khụng cú khoản phớ gia tăng nào với cỏc sản phẩm từ trang trại được chứng nhận. Những trang trại được chứng nhận SALM sẽ được phộp sử dụng lụ-gụ “sản phẩm tốt nhất

nụng sản (FAMA) quản lý. Về xuất khẩu, thụng qua một thỏa thuận song phương với Singapore, những lụ hàng này sẽ được đối xử ưu đói.

Tuy nhiờn, hệ thống này đều do Cục Nụng nghiệp quản lý, thanh tra và chứng nhận cho nờn nú cũn thiếu tớnh minh bạch. Hệ thống SALM cũng khụng nhận được sự cụng nhận tương đương của cỏc nước khỏc hay cỏc tiờu chuẩn tư nhõn, nhưng đó quy chuẩn với GLOBALGAP bắt đầu từ thỏng 9 năm 2007và nú sẽ làm thay đổi tỡnh thế..

Cục Nông nghiệp Malaysia: www.doa.gov.my/main.php Hệ thống SALM, Malaysia:

www.doa.gov.my/main.php?Content=contentdetails&ContentI D=12&CurLocation=0&Page=1

4.1.2.4. Q-GAP Thái Lan và chứng nhận ThaiGAP

Nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu về chất lượng và an toàn đối với thị trường trong nước và xuất khẩu, Chớnh phủ Thỏi lan đó cú những bước tiến đỏng kể trong việc xõy dựng, giới thiệu và thực hiện chương trỡnh chứng nhận chất lượng và an toàn thực phẩm “Q”. Hệ thống “Q” được xõy dựng để chứng nhận cỏc bước của quỏ trỡnh sản xuất thực phẩm an toàn bằng việc sử dụng lụ gụ “Q” cho tất cả nụng sản (cõy trồng, vật nuụi và thủy sản). Cục Nụng nghiệp cấp cỏc loại chứng nhận bao gồm Q GAP, Q xưởng đúng gúi, Q cửa hàng. Một hệ thống quản lý chất lượng: Thực hành nụng nghiệp tốt (GAP) cho sản xuất tại trang trại đó được xõy dựng dựa trờn việc cải tiến cỏc tiờu chuẩn quốc tế với 3 mức chứng nhận. Mức 1 là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật an toàn; mức 2 là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật an

toàn và khụng cú dịch hại và mức 3 là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, sạch dịch hại và chất lượng cao hơn.

Tiờu chuẩn xỏc định rừ 8 điểm kiểm tra, những yờu cầu đặt ra và cỏch thức tiến hành. Cỏc điểm kiểm tra này gồm: nguồn nước, địa điểm nuụi trồng, sử dụng cỏc hoỏ chất nguy hiểm trong nụng nghiệp, kho chứa sản phẩm và vận chuyển trờn đồng ruộng, ghi chộp số liệu, sản xuất sản phẩm sạch sõu bệnh, quản lý chất lượng nụng sản trong sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch. Từ điểm 1 – 5 là chứng nhận mức 1; từ 1 – 6 là chứng nhận mức 2 và cả 8 điểm là chứng nhận mức 3.

Làm thế nào để được chứng nhận ?

Hệ thống chứng nhận là tự nguyện và do chớnh phủ quản lý. Văn phũng Quốc gia về Nụng sản và Tiờu chuẩn Thực phẩm (ACFS) là cơ quan chớnh thức cụng nhận và Cục Nụng nghiệp là cơ quan thực thi chức năng và cấp chứng nhận. Nụng dõn nộp đơn và cỏc tài tiệu cú liờn quan cho văn phũng địa phương của Cơ quan Nghiờn cứu và Phỏt triển Nụng nghiệp (OARD), cơ quan này tiến hành kiểm tra. Nụng dõn sẽ được thụng bỏo về kết quả kiểm tra và cú một vài ngày để biết kết quả cụ thể cỏc hoạt động điều chỉnh sẽ được tiến hành. Bản kiểm tra GAP sau đú được gửi đến ban lónh đạo của Cơ quan Nghiờn cứu và Phỏt triển Nụng nghiệp ở địa phương xem xột trỡnh bày với tiểu ban cấp chứng nhận GAP. Tiểu ban này biờn soạn và trỡnh lờn ủy ban quản lý an toàn thực phẩm để sau đú ủy ban này cấp chứng nhận.

Hiện tại, chứng nhận Q GAP khụng tớnh đờn bất kỳ khoản phớ nào. Hệ thống được thanh tra và chứng nhận bởi Cục Nụng nghiệp.

quốc tế. Để xõy dựng được tiờu chuẩn đạt chuẩn húa quốc tế, Phũng Thương Mại hợp tỏc với với Chớnh phủ Thỏi Lan bắt đầu phỏt triển ThaiGAP. Tại thời điểm xuất bản cuốn sỏch hướng dẫn này, sự cộng tỏc giữa cỏc bờn liờn quan của Thỏi Lan và GLOBALGAP mới chỉ bắt đầu cho việc xõy dựng ThaiGAP. Theo kế hoạch đó định là ThaiGAP cú thể đạt được quy chuẩn với GLOBALGAP vào cuối năm 2008.

Bộ Nụng nghiệp và Hợp tỏc xó của Thỏi Lan: www.acfs.go.th

www.doa.go.th/en/

Hướng dẫn kiểm tra để cấp chứng nhận:

www.aphnet.org/workshop/SPS%20matters/Thailand/ thai%20gap.pdf

Phũng Thương mại Thỏi Lan, Băng Cốc www.thaiechamber.com

Tel: + 66 2622 1860

4.1.2.5. Nhật Bản – chứng nhận JGAP

Sỏng kiến nụng nghiệp tốt của Nhật Bản (JGAI) do một nhúm cỏc nhà sản xuất của thành lập vào thỏng 4 năm 2005, để thiết lập một hệ thống đảm bảo an toàn cho cỏc sản phẩm nụng sản bằng việc thiết lập một tiờu chuẩn chung về thực hành nụng nghiệp tốt tại Nhật Bản – JGAP. Bộ Nụng nghiệp Nhật Bản thụng bỏo đến thỏng 6- 2006, JGAP đó trở thành tiờu chuẩn quốc gia, điều này cú nghĩa là nhiều nhà bỏn lẻ tư nhõn và hệ thống GAP của Bộ Nụng nghiệp sẽ cựng chung một tiờu chuẩn. Nú quyết định việc quy chuẩn JGAP

với GLOBALGAP nhằm tăng cường sự cụng nhận của cỏc nhà bỏn lẻ trong nước và quốc tế. Việc quy chuẩn với GLOBALGAP đó hoàn thành vào thỏng 8 năm 2007.

Hệ thống JGAP được chia ra làm bốn phần:

An toàn thực phẩm, bao gồm điểm kiểm soát về phân bón, hạt giống, mua bán sản phẩm.

Xem xột về mụi trường bao gồm: nước, đất, năng lượng và địa điểm liền kề.

Phỳc lợi và an toàn của người lao động bao gồm mức lương tối thiểu và đào tạo.

Hệ thống quản lý bỏn hàng bao gồm sự lưu trữ sổ sỏch và truy xuất nguồn gốc.

Làm thế nào để được chứng nhận?

JGAP do một ủy ban điều hành quản lý, uỷ ban cú quyền cao nhất trong định hướng chớnh sỏch của JGAP. ủy ban điều hành cú một Ban kỹ thuật để xõy dựng cỏc tiờu chuẩn và cỏc quy định chung và một Hội đồng với đại diện rộng rói của cỏc bờn liờn quan là cỏc nhà cung cấp và bỏn lẻ. Việc cấp giấy chứng nhận do bờn tư nhõn thứ ba cú đủ tư cỏch và tiờu chuẩn tiến hành.

JGAP mang đến cơ hội cho nụng dõn Nhật Bản bởi nú phản ỏnh đặc điểm riờng biệt của nề nụng nghiệp Nhật Bản, về quy mụ của trang trại, cỏc vấn đề phỏp lý và mụi trường, thể chế và ngụn ngữ. Những thỏch thức đối với JGAP là việc thực hiện GAP trong số nụng dõn sản xuất nhỏ với chi phớ thấp, tổ chức nụng dõn và hài hũa tất cả hệ thống GAP riờng rẽ của cỏc nhà bỏn lẻ.

JGAP đó được quy chuẩn với GLOBALGAP với một danh mục kiểm tra chấp thuận (AMCL) trong việc quy chuẩn, mà chỉ ở đú cỏc

chỉ được sử dụng trong hoạt động giữa cỏc nhà kinh doanh và khụng tại điểm cuối trong bỏn hàng.

JGAP: www.jgai.jp/

4.1.2.6. Thực phẩm xanh của Trung Quốc và chứng nhận ChinaGAP

Chớnh phủ Trung Quốc đó thiết lập hệ thống chứng nhận nhà nước về nụng sản và thực phẩm trong chuỗi sản xuất và đó xõy dựng 2 chương trỡnh GAP để đưa vào chứng nhận trong trang trại. Hai chương trỡnh GAP này nhằm mục đớch khớch lệ sản xuất nụng nghiệp, giảm bớt rủi ro liờn quan đến an toàn thực phẩm, điều phối cỏc thành phần khỏc nhau trong chuỗi cung cấp nụng sản và khớch lệ sự phỏt triển của cỏc tiờu chuẩn quốc tế về thực hành nụng nghiệp tốt và cỏc tiờu chuẩn thực hành nụng nghiệp tốt quốc tế và hoạt động chứng nhận cú liờn quan. Bộ Nụng nghiệp đó xõy dựng tiờu chuẩn thực phẩm xanh để xõy dựng thực hành nụng nghiệp tốt cho thị trường nội địa Trung Quốc, trong khi đú Chớnh phủ Trung Quốc và GLOBALGAP đó kết hợp để xõy dựng ChinaGAP nhằm cung cấp cho thị trường quốc tế. Một bản ghi nhớ đó được ký với GLOBAL- GAP vào thỏng 4 năm 2006 để đề xướng thủ tục quy chuẩn chớnh thức.

Chứng nhận ChinaGAP cú 2 mức tiếp cận. Giấy chứng nhận hạng hai chỉ cần nụng dõn tuõn theo một số điều bắt buộc chủ yếu trờn cơ sở của GLOBALGAP, trong khi đú giấy chứng nhận hạng nhất yờu cầu phải tuõn thủ toàn bộ những quy định bắt buộc chủ yếu và thứ yếu. Chứng nhận ChinaGAP hạng nhất dự định sẽ tương đương với chứng nhận của GLOBALGAP.

Làm thế nào để được cấp chứng nhận ?

Cỏc quy định của Trung Quốc về chứng nhận và cụng nhận được ban hành thỏng 11 năm 2003, Hội đồng nhà nước đó ủy quyền cho Cơ quan Quản lý Cấp chứng nhận và Cụng nhận (CNCA) để quản lý, thực thi và uỷ quyền trong việc chứng nhận và đào tạo thanh tra viờn, cơ quan xột nghiệm và kiểm toỏn. CNCA đó ban hành cỏc nguyờn lý, quy tắc và tài liệu tập huấn về ChinaGAP và bắt đầu thớ điểm hoạt động chứng nhận và cụng nhận ở 18 tỉnh của Trung Quốc tớnh đến giữa năm

2007.

ChinaGAP là một cơ hội cho nụng dõn Trung Quốc nõng cao chất lượng và an toàn trong sản xuất nụng nghiệp của họ. Do yờu cầu đối với chứng nhận hạng nhất là rất cao và chỉ một số ớt nụng dõn Trung Quốc cú thể đạt được chứng nhận này. Vào thời điểm xuất bản cuốn sỏch hướng dẫn này cú 217 doanh nghiệp đang hoạt động theo tiờu chuẩn ChinaGAP và 116 doanh nghiệp đó được cấp chứng nhận. Quy chuẩn với GLOBALGAP cũng sẽ cú hiệu lực trong thời gian sắp tới

Trung tâm Phát triển Thực phẩm Xanh, Bộ Nông nghiệp: www.greenfood.org.cn

Cơ quan Quản lý cấp chứng nhận và công nhận (CNCA): www.cnca.gov.cn

Một vườn cà phờ cũng cú thể yờu cầu chứng nhận mụi trường,

Tớnh đến thời gian xuất bản cuốn sỏch này Cơ quan Phỏt triển nụng sản và thực phẩm xuất khẩu của Ấn Độ đó khởi xướng xõy dựng tiờu chuẩn IndiaGAP. Một trong những mục tiờu của tiờu chuẩn này là đạt được cụng nhận quy chuẩn với GLOBALGAP để mở ra thị trường Chõu Âu cho cỏc nhà sản xuất nụng sản Ấn Độ.

Thông tin về IndiaGAP:

Cơ quan Phát triển Nông sản và Thực phẩm xuất khẩu, New Delhi

Email: headq@apeda.com Tel. +91 11 2651 3204

4.2.1. Chứng nhận Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế (IFS)

Năm 2002 cỏc nhà bỏn lẻ Đức đó xõy dựng một tiờu chuẩn chung gọi là Tiờu chuẩn Thực phẩm quốc tờ (IFS) cho cỏc hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Năm 2003 cỏc nhà bỏn lẻ (và cả bỏn buụn) thực phẩm của Phỏp đó tham gia nhúm hành động IFS và đó đúng gúp cho việc xõy dựng những văn bản quy phạm hiện hành. Tiờu chuẩn thực phẩm quốc tế đó được thiết kế như một cụng cụ đồng nhất nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và kiểm chất lượng của nhà sản xuất thực phẩm cú thương hiệu bỏn lẻ. Tiờu chuẩn này cú thể ỏp dụng cho tất cả cỏc cụng đoạn và chế biến thực phẩm tiếp theo sau quỏ trỡnh trồng trọt.

Chương trỡnh Tiờu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS) cho phộp 2 mức chứng nhận:

Mức “cơ sở” được coi là yờu cầu tối thiểu đối với cụng nghiệp thực phẩm quốc tế.

Mức “cao hơn” được coi như một tiờu chuẩn cao cấp đối với cụng nghiệp thực phẩm quốc tế.

“đặc điểm của mức cơ sở” bao gồm 230 mục, trong khi đú “đặc điểm mức cao cấp” gồm thờm 60 hạng mục nữa. Hơn nữa, 46 khuyến nghị được đưa vào hệ thống để cho cỏc cụng ty muốn thể hiện khả năng “thực hành tốt nhất” trong lĩnh vức đú. Mỗi đặc điểm của tiờu chuẩn, một số điểm cụ thể được quy định tựy theo độ tuõn thủ và mức độ của từng đặc điểm. Giấy chứng nhận (ở mức cơ sở hay cao cấp) được cấp phụ thuộc vào số điểm đạt được.

Làm thế nào để được chứng nhận?

Chứng nhận IFS là địa điểm riờng nghĩa là phạm vi kiểm tra bị hạn chế do địa điểm nơi mà việc kiểm tra được tiến hành, nhưng tất cả cỏc loại sản phẩm sản xuất tại địa điểm này đều phải được xem xột. Thời gian đỏnh giỏ lại là mỗi năm một lần. Đối với “mức cao cấp” chứng nhận đó xỏc định 2 lần, và khụng liờn quan đến sản phẩm mựa vụ, thời gian đỏnh giỏ lại sẽ được giảm xuống là 18 thỏng. Chi phớ cho chứng nhận rất khỏc nhau do từng cơ quan cấp, nhưng bỡnh quõn khoảng 2000 đụ la Mỹ cho 1,5 ngày thanh tra trờn đồng ruộng.

Hầu hết cỏc nhà bỏn lẻ ở Đức, Phỏp và một số nước Chõu Âu khỏc đều yờu cầu chứng nhận IFS. Hiện nay, cỏc nhà bỏn lẻ yờu cầu chứng nhận IFS chỉ với cỏc nhà cung cấp cỏc sản phẩm thực phẩm tư nhõn.

Số lượng cỏc nhà cung cấp được chứng nhận IFS ở Chõu ỏ vẫn cũn rất ớt nhưng từ khi việc sử dụng tiờu chuẩn Chõu Âu tăng lờn và số lượng cỏc cơ quan cấp chứng nhận cụng nhận IFS ở Chõu ỏ tăng lờn, nú đó tạo ra những cơ hội lớn cho cỏc nhà xuất khẩu ở đõy tăng cường sức cạnh tranh của họ ở thị trường Chõu Âu bằng cỏc chứng

Một phần của tài liệu CÁC QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN VÀ CHỨNG NHẬN ĐỐI VỚI NÔNG SẢN XUẤT KHẨU docx (Trang 45 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)