Cỏc tiờu chuẩn về trang trại hữu cơ chủ yếu đang được cỏc cơ quan chứng nhận tư nhõn xõy dựng nhưng tại một số nước Chõu ỏ cũng đó cú tiờu chuẩn và quy định quốc gia về nụng nghiệp hữu cơ (vớ dụ: Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc, Thỏi Lan). Thờm vào đú cú cỏc tổ chức tư nhõn cú sỏng kiến giỳp phỏt triển trang trại hữu cơ (vớ dụ: Green Net/Earth, Net Foundation của Thỏi Lan). Cộng đồng Chõu Âu, Mỹ và Nhật Bản tất cả đều cú quy định quốc gia về ghi nhón sản phẩm hữu cơ và nếu nhà sản xuất muốn xuất khẩu sản phẩm của họ sang cỏc nước này, họ phải đỏp ứng được cỏc quy định đú.
Sự lựa chọn cơ quan chứng nhận là rất quan trọng. Cơ quan chứng nhận được nhà sản xuất lựa chọn phải chớnh thức được cụng nhận tại quốc gia, nơi mà sản phẩm sẽ được bỏn. Cỏc Cơ quan chứng nhận quốc gia chi phớ thường rẻ hơn so với cỏc cơ quan chứng quốc tế nhưng nú khụng được biết đến tại một số thị trường nước ngoài.
Giai đoạn chuyển đổi 2-3 năm thường tốn kộm chi phớ cho nhà sản xuất bởi vỡ sản phẩm chỉ bỏn được với giỏ như cỏc sản phẩm
Cỏn bộ cấp chứng nhận khảo sỏt nụng trại và hỏi nụng dõn
nụng nghiệp thụng thường, thậm chớ việc sử dụng cỏc biện phỏp hữu cơ sẽ làm cho giỏ thành sản phẩm tăng lờn và năng suất thấp đi, ớt nhất vào cỏc năm đầu. Tại một số nước cũng đó cú nhu cầu thị trường về sản phẩm từ trang trại đang trong giai đoạn chuyển đổi sang sản xuất nụng nghiệp hữu cơ nhưng chưa nhận được giấy chứng nhận. Những sản phẩm này nhiều khi được ghi nhón “sản phẩm hữu cơ quỏ độ”. Để giảm bớt chi phớ và giỳp đỡ tăng cường sản xuất và tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn, cỏc nhà sản xuất cú thể liờn kết với nhau để lập ra hệ thống kiểm soỏt nội bộ. Để làm được điều đú, vấn đề quan trọng là những người sản xuất phải tin tưởng và phối hợp với nhau trong cụng việc, như vậy giữa họ sẽ cú sự lệ thuộc lẫn nhau. Hướng dẫn cho việc thành lập và hoạt động của nhúm người sản xuất cú thể tỡm thấy ở Liờn đoàn Quốc tế về trào lưu Nụng nghiệp hữu cơ (xem địa chỉ liờn hệ dưới đõy).
Nụng nghiệp hữu cơ cú thể là cơ hội hấp dẫn cho rất nhiều nhà sản xuất ở Chõu ỏ, đặc biệt cho những nước hiện tại khụng sử dụng quỏ nhiều húa chất nụng nghiệp. Vớ dụ, Trung quốc đó xuất khẩu chố hữu cơ đi khắp thế giới và rau hữu cơ sang Nhật Bản. ấn độ cũng xuất khẩu chố hữu cơ, Philippin xuất khẩu chuối và xoài hữu cơ, Đụng Timo xuất khẩu cà phờ hữu cơ.
Một khi trang trại đó được chứng nhận, việc bỏn cỏc sản phẩm hữu cơ cú thể tăng chất lượng cuộc sống và thu nhập cho người sản
nghiệp hữu cơ do nhiều lý do khỏc nhau. Một số người sản xuất nhận thấy việc sử dụng nhiều húa chất là khụng tốt cho sức khỏe của họ và mụi trường, trong khi đú một số khỏc thỡ lại bị hấp dẫn bởi giỏ bỏn cao hơn và sự phỏt triển thị trường của cỏc sản phẩm hữu cơ trong những năm gần đõy.
Việc chuyển đổi sang sản xuất nụng nghiệp hữu cơ cú thể dễ dàng hơn hoặc mang lại nhiều lợi ớch hơn cho người sản xuất phụ thuộc vào họ cú hay khụng:
l Sử dụng đỳng phõn bún hữu cơ và cỏc vật tư được phộp khỏc hay sử dụng cỏc sản phẩm húa nụng để thõm canh.
l Làm chủ đất trồng
l Cú đủ lực lượng lao động (vỡ trong sản xuất hữu cơ thường cần nhiều lao động).
Cỏc thụng tin về nụng nghiệp hữu cơ
Liờn đoàn Quốc tế về trào lưu Nụng nghiệp Hữu cơ (IFOAM): www.ifoam.org
Email: headoffice@ifoam.org Điện thoại: +49 228 926 5010 Tổ chức Nụng – Lương Liờn Hợp Quốc (FAO):
www.fao.org/organicag
Hội nghị Liờn hợp quốc về Thương mại và Phỏt triển (UNCTAD): www.unctad.org
Trung tõm thương mại Quốc tế (ITC): www.intracen.org
Mạng lưới thương mại hữu cơ – Vương quốc Anh www.organics.com
Email: info@organicTS.com Điện thoại: +44 797 410 3109
Mạng lưới hợp tỏc quốc tế - Bộ Nụng nghiệp Hoa Kỳ (USDA FAS) www.fas.usda.gov/agx/organics/index.htm
FIBL – Thụy Sĩ
www.fibl.org/english/index.php
Email: info.suisse@fibl.org Điện thoại: +41 628 867 272 Nghiờn cứu Hữu cơ – Vương quốc Anh
www.organic-research.com
Mạng lưới truyền thụng quốc gia về Nụng nghiệp bền vững – Hoa kỳ : www.attra.org
á
www.fao.org/es/esc/en/15/262/highlight_270.html