Kiểm tra việc chuẩnbị đề cơng ôn tập của học sinh

Một phần của tài liệu giao an van 11 (Trang 77 - 85)

/ Điển cố  Khái niệm

Kiểm tra việc chuẩnbị đề cơng ôn tập của học sinh

2.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Cho Hs trình bày đề cơng ôn tập của mình trớc tập thể lớp

I.Nội dung ôn tập

+Cảm hứng yêu nớc là một nội dung xuyên suốt văn học Việt Nam.

+ở mỗi thời kì lịch sử, nội dung này lại đợc thể hiện với những điểm mới riêng.

+Các biểu hiện cụ thể của cảm hứng yêu nớc trong văn học trung đại giai đoạn này:

-Cảm hứng yêu nớc mang âm hởng bi tráng (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

-Vai trò của ngời tri thức với đất nớc...

TT Văn bản Nội dung chính

1 Vào phủ chúa Trịnh Kể về chuyến lên kinh thành chữa bệnh

Trích “Thợng kinh kí sự” cho cha con Trịnh Sâm của Lê Hữu Trác. Lê Hữu Trác Qua đó phản ánh bộ mặt xã hội PK đơng Thể loại: kí thời và thể hiện thái độ của tác giả với

công danh phú quý.

2. Tự tình (bài II)-thơ thất Nỗi cô đơn và khát khao hạnh phúc của

ngôn (Hồ Xuân Hơng) ngời phụ nữ

3 Câu cá mùa thu-thơ thất Tâm sự yêu nớc và tình yêu quê hơng

ngôn (Nguyễn Khuyến) của một tri thức Hán học

4 Thơng vợ-Thơ thất ngôn bát

cú (Trần Tế Xơng) Tâm sự chân thành của nhà thơ khi viết về ngời vợ tần tảo, đảm đang của mình.

5 Khóc Dơng Khuê- thơ song

thất lục bát

(Nguyễn Khuyến)

Nỗi đau mất bạn và tâm sự của nhà thơ trớc thời cuộc)

6 Vịnh khoa thi Hơng

Thơ thất ngôn bát cú-trữ tình trào phúng-Tú Xơng

Nỗi đau của một nhà Nho trớc cảnh Hán học suy tàn, lòng tự trọng và nỗi nhục của ngời tri thức Hán học

7 Bài ca ngất ngởng- thơ hát

nói-Nguyễn Công Trứ

Thái độ coi thờng danh lợi, ca ngợi cuộc sống tự do, tự tại của nhà Nho tài tử

8 Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Thơ cổ thể-Cao Bá Quát Tâm trạng bi phẫn và bế tắc của kẻ sĩ cha tìm thấy lối đi trên đờng đời.

9 Lẽ ghét thơng-(Trích truyện

Lục Vân Tiên)- Nguyễn Đình Chiểu.

Thái độ yêu ghét phân minh, rạch ròi, tấm lòng của của Nguyễn Đình Chiểu với nhân dân, đất nớc.

10 Chạy giặc-Thơ thất ngôn bát

cú-Nguyễn Đình Chiểu

Nỗi đau của nhà thơ trớc tình cảnh đất nớc bị xâm lợc

11 Bài ca phong cảnh Hơng

Sơn- thơ hát nói- Chu Mạnh Trinh

Ca ngợi cảnh đẹp Hơng Sơn, thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc.

12 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nguyễn Đình Chiểu Bức tợng đài nghệ thuật sừng sững về ngời nghĩa sĩ- nông dân yêu nớc chống giặc ngoại xâm

13 Chiếu cầu hiền

(Văn nghị luận) Ngô Thì Nhậm

T tởng tiến bộ và tầm nhìn chiến lợc của Vua Quang Trung với ngời hiền tài. Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sắc sảo, mềm mỏng, có lí , có tình của Ngô Thì Nhậm

14 Xin lập khoa Luật

(Văn nghị luận) Nguyễn Tr- ờng Tộ

T tởng và tầm nhìn tiến bộ của ngời tri thức công giáo, mong muốn một nhà nớc có pháp luật, công bằng, dân chủ.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

 Những biểu hiện cụ thể của cảm hứng yêu nớc trong văn học trung đại Việt Nam

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

 Chia nhóm, cho học sinh thảo luận, phát biểu:

Phân tích một số tác phẩm để làm rõ cảm hứng yêu nớc?

 Bài ca ngắn đi trên bãi cát:

-Cảm nhận xót xa u buồn trớc tình cảnh đất nớc.Tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ cha tìm đợc lối ra trong cuộc đời để thi thố tài năng giúp đời giúp nớc.

Bài thơ toát lên cảm hứng u buồn của kẻ sĩ khi ý thức đợc trách nhiệm của mình với đất nớc, mình cha đóng góp đợc gì, cha có cách nào để xoa đi những tình cảnh đang diễn ra.Cảm hứng này khác với cảm hứng của Đặng Dung “mài gơm mấy độ bóng trăng tà”

 Bài ca phong cảnh Hơng Sơn

-Cảm nhận đợc cái đẹp của thiên nhiên đất n- ớc. Vẻ đẹp hài hoà giữa cảnh sắc thiên nhiên với không khí phật giáo linh thiêng. Tâm hồn nghệ sĩ lâng lâng, đắm say trong cảnh sắc thiên nhiên.

 Xin lập khoa luật

T tởng tiến bộ, một tấm lòng thiết tha muốn canh tân đất nớc, muốn đất nớc phải có luật pháp, mọi ngời phải sống theo luật pháp. Tầm nhìn vợt thời đại của ngời tri thức tiến bộ Nguyễn Trờng Tộ.

 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Bài văn tế là tiếng khóc cao cả cho đất nớc, cho quê hơng, cho những ngời nghĩa sĩ nông dân đã hi sinh vì đất nớc.

Tác giả đã tạo nên bức chân dung nghệ thuật sừng sững về ngời nghĩa sĩ nông dân tơng xứng với những phẩm chất tốt đẹp của họ ở ngoài đời.

Trớc đó hình ảnh ngời nông dân yêu nớc đánh giặc cha từng xuất hiện đầy đủ trong văn ch- ơng trung đại Việt Nam.

Bài văn tế kết tinh lòng yêu nớc chân thành Cảm động của Nguyễn Đình Chiểu và là một trong những bài văn tế hay nhất trong

lịch sử văn học trung đại Việt Nam.

Tiết II

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

 Chia nhóm, cho học sinh thảo luận, phát biểu:

Vì sao xuất hiện trào lu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX

 Cảm hứng nhân đạo

+Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, xuất hiện liên tiếp; Cảm hứng nhân đạo là cảm hứng nổi bật trong hàng loạt tác phẩm văn học ở giai đoạn này (Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hơng, truyện Kiều...)

+Điều kiện, hoàn cảnh xã hội để xuất hiện trào lu nhân đạo:

-Những biến động lịch sử từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX: chế độ phong kiến khủng hoảng, suy thoái...Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra...Đời sống nhân dân điêu đứng lầm than vì chiến tranh, nạn phu phen tạp dịch...Quyền sống của con ngời bị chà đạp...

- ảnh hởng tích cực của văn học truyền thống, truyền thống nhân đaọ của ngời Việt Nam “thơng ngời nh thể thơng thân”

+Văn học dân gian là cội nguồn để nảy sinh t tởng nhân đạo

+T tởng nhân văn của phật giáo là từ bi bác ái +T tởng nhân văn của Nho giáo là học thuyết Nhân nghĩa

+T tởng nhân văn của Đạo giáo là sống hoà hợp với tự nhiên.

Những biểu hiện của nội dung nhân đạo trong văn học giai đoạn này:

-Thơng cảm với những bi kịch của con ngời; đồng cảm với khát vọng chân chính của con ngời.

-Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm của con ngời.

-Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo, chà đạp lên quyền sống của con ngời

-Đề cao truyền thống đạo lí của dân tộc... Những biểu hiện mới của cảm

hứng nhân đạo ...

+Hớng vào quyền sống của con ngời, nhất là con ngời trần thế.

+ý thức về cá nhân đậm nét qua những biểu hiện về quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân...

Vấn đề cơ bản của t tởng nhân đạo trong văn học giai đoạn

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

 Cho học sinh thảo luận, phát biểu:

 Về sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu

+Nội dung đề caođạo lí nhân nghĩa (Lục Vân Tiên)

+Nội dung yêu nớc (Ng tiều y thuật vấn đáp, chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

+Nghệ thuật:

-Tính chất đạo đức trữ tình

-Màu sắc Nam Bộ thể hiện qua ngôn ngữ, qua hình tợng nghệ thuật, qua thái độ yêu ghét phân minh...

Vẻ đẹp bi tráng của bức tợng đài nghệ thuật bằng ngôn từ về ngời nghĩa sĩ nông dân trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

+Bi: tiếng khóc thơng cao cả...

+Tráng: ngợi ca tinh thần căm thù giặc, hành động quả cảm , anh hùng của ngời nghĩa sĩ, ý chí sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc của họ; bài văn tế đã dựng lên một bức tợng đài hoành tráng, bất tử về những ngời nghĩa sĩ nông dân trong khí thế tấn công , trút căm thù lên đầu quân xâm lợc.

+Đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu: Hình t- ợng ngời nông dân nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng, độc đáo...Lần đầu tiên trong lịch sử văn học thời trung đại trở thành hình tợng trung tâm trong sáng tác văn học

Hs nêu ba đặc điểm về phơng pháp nghệ thuật của văn học trung đại?

II.Phơng pháp

 T duy nghệ thuật: theo kiểu mẫu nghệ thuật đã có sẵn, đã trở thành công thức

Vd: Bài câu cá mùa thu

Tính quy phạm thể hiện ở việc tác giả lựa chọn thi đề, thi liệu...

Tả mùa thu thi ca trung đại thờng nói về: Thu thiên, thu thủy, thu hoa, thu diệp...Trong bài thơ có thu thiên (tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt); Thu thủy (ao thu lạnh lẽo nớc trong veo); thu diệp (lá vàng trớc gió khẽ đa vèo).

Đề tài “cày nhàn câu vắng”, tác giả miêu tả Hình ảnh ng ông (tựa gối buông cần lâu chẳng đợc)

Thủ pháp nghệ thuật quen thuộc của thi ca trung đại: lấy động để tả tĩnh ( tác giả vận dụng tả ‘cá đâu đớp động dới chân bèo’’

 Quan niệm thẩm mĩ

Hớng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, a sử dụng nhiều điển tích,

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

điển cố, thi liệu Hán học

VD: Đoạn trích ‘lẽ ghét thơng’’ có 19 điển tích, điển cố rút từ sách vở Trung Quốc  Bút pháp nghệ thuật

Thiên về ớc lệ tợng trng

Vd : Hình ảnh bãi cát dài (Bài ca ngắn đi trên bãi cát) --> những khó khăn trắc trở trên con đờng đời, con đờng công danh khoa cử mờ mịt, chán ghét...

 Cho học sinh thảo luận, phát biểu:

ở những tác giả tài năng, sáng tác của họ một mặt vừa tuân thủ tính quy phạm, mặt khác lại có những sáng tạo trong những quy phạm ớc lệ. Cho Vd chứng minh?

+ Câu cá mùa thu –Nguyễn khuyến có sáng tạo trong những quy phạm ớc lệ:

Gợi tả thành công thần thái của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ với những chi tiết điển hình. Chiếc ao làng sóng hơi gợn, nớc trong veo, lạnh lẽo, lối vào nhà ngõ trúc quanh co, vần “eo” gợi cảm giác không gian ngoại cảnh, tâm cảnh nh tĩnh lặng, thu hẹp dần.

Nhân vật trữ tình đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên với những suy t, rung động tinh tế về trời thu, cảnh thu...

Khi tìm hiểu phân tích tác phẩm văn học trung đại chúng ta cần chú ý những điểm gì?

III.Củng cố

+Hoàn cảnh xã hội, lịch sử... +Tác giả...

+Đặc điểm thể loại

Vd: khi sáng tác “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu đã tuân thủ chặt chẽ đặc điểm của thể loại văn tế. Bố cục gồm bốn phần (Lung khởi, thích thực, ai vãn, kết); Sử dụng những cụm từ đã thành công thức “Th- ơng ôi” “hỡi ôi”...Giọng điệu lâm li, thống thiết, dùng nhiều thán từ, từ ngữ, hình ảnh biểu cảm...

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:

Ngày soạn: 29 tháng 9 năm 2007 Tuần 08 (Từ tiết 29 đến tiết 32) Tiết 31

Trả Bài Viết số II

A.Mục tiêu bài học

Hớng dẫn học sinh hiểu:các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng của đề bài; Rèn kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, sử dụng các thao tác lập luận phân tích trong văn nghị luận. Nhận biết đợc những u, nhợc điểm của bài viết.

B.Phơng tiện thực hiện

-Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D.Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Gv: chép đề lên bảng Hs: đọc lại đề

I.Đề

Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua các bài thơ “bánh trôi nớc”, “Tự tình”

(bài 2) của Hồ Xuân Hơng và “Thơng vợ” của Trần Tế Xơng ?

Cho Hs phân tích những yêu cầu cụ thể của đề bài.

Gv: lu ý Hs 

 Chia nhóm, cho học sinh thảo luận xây dựng các ý đã tìm đợc

Cho Hs đọc những bài khá

II.Phân tích đề

+Học sinh có thể trình bày vấn đề bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau

+Nêu khái quát hình ảnh ngời phụ nữ trong các bài thơ trên

+Các ý không phải nói về từng bài thơ mà là nhận định chung về ngời phụ nữ Việt Nam thời xa.

Vì vất vả, cực nhọc

Khổ đau Vì không đợc làm chủ số Phận cuộc đời mình... Vì cô quạnh, thiếu vắng

hạnh phúc lứa đôi... Tình yêu thơng....

Sự đảm đang, tần tảo... Vẻ đẹp Thuỷ chung, son sắt.... Tinh thần mạnh mẽ, khao khát đợc hởng hạnh phúc +Dẫn chứng (lấy trong các bài thơ ), trong các tác phẩm văn học khác

+Liên hệ thực tế.

+Thái độ của các tác giả? Cho Hs tự chữa lỗi trong bài

viết của mình.

II.Chữa lỗi

Gv: ghi trên bảng những lỗi câu tiêu biểu Dặn dò Hs về nhà tiếp tục chữa lỗi câu.  Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:

Tiếp tục xem lại và chữa lỗi của hai bài viết. Soạn: thao tác lập luận so sánh

Ngày soạn: 30 tháng 9 năm 2007 Tuần 08 (Từ tiết 29 đến tiết 32) Tiết 32

Một phần của tài liệu giao an van 11 (Trang 77 - 85)