Giải thích câu thơ “vì chng hay ghét cũng là hay thơng”, để làm rõ quan niệm t t ởng đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu?

Một phần của tài liệu giao an van 11 (Trang 45 - 48)

III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.

Giải thích câu thơ “vì chng hay ghét cũng là hay thơng”, để làm rõ quan niệm t t ởng đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu?

ởng đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu?

2.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc Sgk

Em hãy chỉ ra đặc trng thể loại của bài thơ này?

I.Tìm hiểu chung

*Bài thơ viết theo thể loại thơ Đờng (thất ngôn bát cú)

+Luật trắc, vần bằng (Căn cứ vào tiếng thứ hai câu 1 và tiếng cuối của mỗi câu)

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Câu 1 với câu 8 cùng thanh (chợ, để) Câu2 với câu 3 cùng thanh (bàn, nhà) Câu 4 với câu 5 cùng thanh (ổ, nghé) Câu 6 với câu 7cùng thanh (nai, trang) +Đảm bảo nhị, tứ, lục phân minh

Nêu bố cục bài thơ? *2 câu đầu: đất nớc rơi vào thảm họa bị xlBố cục 2-4-2 4 câu giữa: tình cảnh tan đàn, sẻ nghé, mất mát đau thơng của đất nớc trong loạn lạc 2 câu còn lại: thái độ và tình cảm của tác giả Xác định chủ đề bài thơ? *Chủ đề:

Bài thơ miêu tảtình cảnh của nhân dân, đất n- ớc trong cảnh chạy giặc, đồng thời thể hiện thái độ tình cảm của tác giả.

Tác giả miêu tả cảnh gì trong hai câu thơ đầu? Cảnh ấy đợc thể hiện bằng những chi tiết nào?

II.Hớng dẫn đọc thêm 1.Hai câu thơ đầu

+Chợ: nơi họp mặt, giao lu về kinh tế, văn hoá của nhân dân (Chợ thời xa, gắn với những vùng quê nông thôn cụ thể)

Chợ: hình ảnh biểu tợng cho quê hơng, đất n- ớc trong cảnh thanh bình

+Bàn cờ thế: mỗi bên chỉ còn một ít quân, ở vào thế căng thẳng, tính toán đi sai một nớc sẽ bị thua.

+Sa tay: hiện thực đau xót đất nớc đã rơi vào tay giặc, thực dân Pháp từng bớc tấn công ba tỉnh miền Đông rồi ba tỉnh miền Tây Nam Bộ +Tiếng súng Tây: kẻ thù mới từ phơng Tây **Hai câu thơ nh một thông báo : đất nớc đã rơi vào thảm hoạ của giặc ngoại xâm. hình ảnh, ngôn ngữ nh chỉ mặt, đặt tên kẻ thù để mọi ngời cùng thấy. ẩn sau những hình ảnh, câu chữ ấy là nỗi xót xa,đau đớn của tác giả. Hs đọc bốn câu giữa

Nội dung chính của bốn câu thơ này ?

Tác giả miêu tả nội dung ấy bằng những hình ảnh nào?

2.Bốn câu giữa

-Ngòi bút tả thực đặc sắc:

Cảnh tan đàn sẻ nghé, con ngời bơ vơ, bỏ nhà chạy giặc, không biết đi đau về đâu?

mợn hình ảnh bầy chim mất ổ dáo dác bay, để diễn tả cảnh hốt hoảng, ngơ ngác của con ngời khi giặc đến.

+Bến Nghé, Đồng Nai, những địa danh cụ thể, mang tính khái quát, để chỉ vùng đất Nam Bộ bị giặc đốt phá, cớp bóc, giết hại... Cảm xúc của tác giả khi viết +Những câu thơ đợc viết ra bằng nỗi xót xa

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

những dòng thơ này? trớc tình cảnh của ngời dân vô tội, bằng nỗi căm hờn chất chứa trong tâm can! Không có điều kiện để đứng vào đội ngũ chiến đấu, Nguyễn Đình Chiểu đánh giặc bằng những tác phẩm thơ văn của mình.

Hs đọc hai câu thơ cuối

Hai câu thơ cuối thể hiện tâm trạng của tác giả nh thế nào?

3.Hai câu cuối

+Đặt câu hỏi cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang > đấng bậc đáng kính > nhà chức trách > đề cao

Nỡ để dân đen mắc nạn này?

Câu hỏi nh chỉ rõ: thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn; Chỉ rõ t t- ởng bạc nhợc, hèn nhát của những trang, đấng bậc ấy!

Đằng sau câu thơ là nỗi xót xa, đau đớn của tác giả trớc hiện thực đất nớc.

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:

Bài ca phong cảnh Hơng Sơn

Ngày soạn: 21 tháng 9 năm 2007 Tuần 05 (Từ tiết 17 đến tiết 20)

Tiết 19

Hớng dẫn đọc thêm

Một phần của tài liệu giao an van 11 (Trang 45 - 48)