Thực hành về thành ngữ, điển cố

Một phần của tài liệu giao an van 11 (Trang 60 - 61)

III Đọc-hiểu văn bản 1.Lung khở

Thực hành về thành ngữ, điển cố

A.Mục tiêu bài học

Củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ và điển cố, để từ đó học sinh bớc đầu biết cách sử dụng thành ngữ, điển cố.

B.Phơng tiện thực hiện

-Sách GK, sách GV

-Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc theo đặc trng thể loại; trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D.Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra bài cũ:

Hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I.Tìm hiểu chung

; Thành ngữ.

Em hiểu thế nào làthành ngữ?  Thành ngữ là những ngữ cố định, khi sử dụng Khái niệm trong câu, thờng không có sự thay đổi

về hình thức cấu tạo. Thành ngữ tơng đơng về nghĩa, về vai trò ngữ pháp với một từ hoặc một cụm từ tự do.

Hãy nêu đặc điểm và tác dụng của thành ngữ?

 Đặc điểm và tác dụng

Đặc điểm:

+Thành ngữ có tính hình tợng, đợc xây dựng bằng những hình ảnh cụ thể

+Thành ngữ có ý nghĩa khái quát. Tuy đợc xây dựng từ những sự việc, hiện tợng cụ thể, nhng nghĩa của thành ngữ không phải là nghĩa của các yếu tố cụ thể gộp lại. mà nghĩa rộng hơn, khái quát hơn, có tính chất

biểu trng. Tác dụng:

Thành ngữ có sắc thái biểu cảm, giúp ngời dùng bộc lộ đợc thái độ tình cảm đối với điều đợc nói đến.

Nêu những câu thành ngữ mà em biết?

 Cấu tạo

+Thành ngữ đối:

Gồm hai vế đối xứng nhau theo phép đối Mẹ tròn con vuông

Một phần của tài liệu giao an van 11 (Trang 60 - 61)