III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
Mối quan hệ hai chiều của ngôn ngữ chung với lời nói cá nhân?
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hs đọc Sgk
Nêu những nét chính trong cuộc đời tác giả?
I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn
Nguyễn Công Trứ (1778-1858)
Xuất thân trong một gia đình Nho học ở làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
+Quá trình trởng thành:
-Từ nhỏ đến 1819 (41 tuổi), ông sống nghèo khổ. Ông thờng tham gia sinh hoạt hát ca trù vốn có nguồn gốc ở làng Cổ Đạm, gần quê ông
- Năm1819 (41 tuổi), ông thi đỗ giải Nguyên (Đỗ đầu kì thi Hơng) và đợc nhà Nguyễn bổ làm quan. Con đờng công danh của ông không bằng phẳng, bị thăng, giáng thất thờng. Ông là ngời có tài năng, tâm huyết trên nhiều lĩnh vực: văn hoá, kinh tế, quân sự +Sự nghiệp văn chơng:
Nguyễn Công Trứ sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm và theo thể loại hát nói – một điệu của ca trù; ông là ngời có công đem đến cho hát nói nội dung phù hợp.
Hs đọc phần chú thích Nêu bố cục bài thơ?
2.Văn bản
Bài thơ chia ba đoạn: (06 câu đầu):
Giới thiệu tài năng, danh vị xã hội của Nguyễn Công Trứ
(12 câu tiếp theo)
Phong cách sống khác ngời, phẩm chất, bản lĩnh Nguyễn Công Trứ trong cuộc đời
(01 câu cuối)
Khẳng định phong cách sống của mình.
Nêu chủ đề bài thơ? Chủ đề:Tác giả tự giới thiệu về tài năng và danh vị xã hội cùng phong cách sống, bản lĩnh trớc sự chìm nổi của mình. đồng thời khẳng định Phong cách sống ấy.
Hs đọc sáu câu đầu
Em hiểu sáu câu thơ đầu này nh thế nào?
II.Đọc-hiểu văn bản 1.Sáu câu thơ đầu
-Câu thơ chữ Hán mở đầu trang nghiêm, nh khẳng định tài năng: mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta!
-Tài năng về học vấn : thủ khoa
-Tài năng về nhiều mặt: liệt kê các chức vụ và cả chiến tích Bình Tây cờ đại tớng. Lời tự thuật đợc nói bằng +Giọng điệu tự hào.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
giọng điệu nh thế nào? +Cách ngắt nhịp, dùng điệp từ, tạo âm điệu kể nhịp nhàng.
+Phải là ngời ý thức đợc mình, ý thức đợc tài năng của mình vợt lên trên thiên hạ mới có cách nói ấy.
Em hiểu về hai chữ “ngất ng- ởng” đợc sử dụng trong bài thơ nh thế nào?
Ngất ngởng :
Một con ngời khác đời, biết vợt mình lên trên thiên hạ, sống giữa mọi ngời, đi giữa cuộc đời mà dờng nh chỉ biết có mình!
Một kiểu ngời thách thức, đối lập với xung quanh !
Hs đọc phần tiếp theo 2.Mời hai câu tiếp theo-Tác giả miêu tả một thái độ sống, một sở Tác giả đã miêu tả điều gì ?
Cách miêu tả gợi cho em suy nghĩ gì ?
thích cá nhân vợt lên trên thói tục.
-Về hu: ngời ta cỡi ngựa / ông cỡi bò vàng; Lên chùa ông thờng mang theo những cô hầu gái...
-Đợc hay mất, phú quý hay bần hàn, đợc khẳng định hay bị phủ định trong cuộc sống ông vẫn tỏ ra bình thản
-Ông tự so sánh mình với ngời thái thợng Bởi ông có tài năng và phẩm chất thực sự. Giọng điệu miêu tả theo em có
gì đáng chú ý?
+Một hình tợng có ý vị trào phúng, đằng sau nụ cời là một thái độ, một quan niệm nhân sinh hiện đại: đề cao cá tính cá nhân, ý thức về cái tôi phóng khoáng, hiếm thấy trong văn học trung đại!
Tác giả khẳng định điều gì trong câu thơ kết?
3.Câu thơ kết
+Khẳng định thái độ sống ngất ngởng của một tài năng, một nhân cách, của một danh sĩ nửa đầu thế kỉ XIX.
Em hãy giả thích vì sao tác giả biết làm quan là mất tự do nhng vẫn ra làm quan?
Chia nhóm, cho học sinh thảo luận
III.Củng cố
+Ông là môn đồ của đạo Khổng, lí tởng của kẻ làm trai trong xã hội phong kiến...
+Quan niệm của ông: danh vọng phải gắn liền với tài năng, phẩm chất thực sự.
+Ba điểm đáng quý trong con ngời Nguyễn Công Trứ: *Tài thao lợc *Bản chất cứng cỏi *Biết lo cho dân (khai khẩn đất đai)
Chia nhóm, cho học sinh thảo luận
Qua bài học, em hiểu gì thêm về thể thơ hát nói?
luyện tập
+Bài hát nói thông thờng gồm khổ (trổ) Khổ 1: 04 câu
Khổ 2: 04 câu => Tổng cộng 11 câu Khổ 3: 03 câu
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Bài ca ngất ngởng dôi ra ở khổ giữa, toàn bài có 19 câu.
+Thơ hát nói ấp ủ ở giọng điệu chứ không hẳn ở hình ảnh đợc miêu tả. Nó thích hợp với việc bày tỏ tình cảm, t tởng và phong cách khoáng đạt, tự do. Vì thế, Nguyễn Công Trứ tài hoa, tài tử đề cao nhu cầu cá nhân đã tìm đến thể hát nói này.
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: