/ Điển cố Khái niệm
Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh nâng cao nhận thức về nghĩa của từ trong sử dụng, hiện tợng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa.
Học sinh có ý thức và kĩ năng chuyển nghĩa từ, biết lựa chọn từ trong số từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp.
B.Phơng tiện thực hiện
-Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân
C.Cách thức tiến hành
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh làm bài tập; trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ:
Tầm nhìn và t tởng tiến bộ của Nguyễn Trờng Tộ trong đoạn trích xin lập khoa luật? lập khoa luật?
2.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Chia nhóm, cho học sinh làm bài tập
Bài tập số
+Từ lá đợc dùng theo nghĩa gốc
(Một bộ phận của cây, thờng ở trên cành, ngọn cây; có màu xanh, dáng mỏng, có bề mặt...)
+Các trờng hợp chuyển nghĩa:
Lá gan, lá phổi, lá mỡ, lá lách (chỉ bộ phận riêng của cơ thể ngời và động vật)
Lá th, lá thiếp, lá bài... Những từ này đợc chuyển
nghĩa trên cơ sở nào? +Có quan hệ với từ lá ở nghĩa gốc và có nét nghĩa chung: vật có bề mặt, mỏng... +Cơ sử chuyển nghĩa: dựa vào phơng thức hoán dụ: lấy tên gọi của đối tợng này để chỉ đối tợng khác.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Cho Hs làm bài tập Bài số
+Năm cái đầu lố nhố từ trong bụi chui ra “Chúng nó chẳng còn mong đợc nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng” +Anh ấy là một tay súng giỏi
+Miệng kẻ sang có gang có thép +Cái óc tôi kém quá phải không anh? +Chia nửa tim mình cho đất nớc “Đời thờng rũ sạch những lo toan” Gọi hai Hs lên bảng làm bài
tập
Bài số
*Rằng anh có vợ hay cha
Mà anh ăn nói gió đa ngọt ngào’ *Mình thật cay vì câu nói đó *Vị đắng của tình yêu
Hớng dẫn Hs tự làm bài Bài số
+Canh cánh, biểu hiện, biểu lộ +Dính dáng, dính dấp, quan hệ +Liên hệ, liên can, liên lụy Cho hai Hs lên bảng làm bài
Săn sóc Chăm sóc Chăm chút Trông nom
Hớng dẫn Hs chọn phơng án và viết câu (Chăm sóc) Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam.
Tuần 08 (Từ tiết 29 đến tiết 32) Tiết 29 và 30