Giai đoạn 1997 2006

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động về kinh tế của lễ hội năm du lịch quảng nam đối với khách sạn, nhà hàng tại đô thị cổ hội an (Trang 32)

3. MỤC TIấU CỦA ĐỀ TÀI

2.1.3.2.Giai đoạn 1997 2006

Ngày 1.1.1997, Tỉnh Quảng Nam Đà Nẳng được Chớnh phủ ra quyết định tỏch thành 2 đơn vị độc lập là Thành phố Đà Nẳng và tỉnh Quảng Nam. Trong thời kỳ này, Quảng Nam mới bắt đầu đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng, trong đú Đụ thị cổ Hội An đó đầu tư một khoản tiền rất lớn để tụn tạo và phục hồi cỏc giỏ trị văn hoỏ lịch sử, tụn tạo lại cỏc nhà cổ, chựa, văn miếu,... Đến thỏng 12/1999, Quảng Nam được UNESCO cụng nhận Đụ thị Cổ Hội An và Thỏnh địa Mỹ Sơn là 2 di sản văn hoỏ thế giới và từ đú dẫn tới sự bựng nổ về du lịch quốc tế đến với Hội An.

* Về lượt khỏch quốc tế:

Năm 2001, lượng khỏch quốc tế đến Quảng Nam là 314.219 lượt khỏch, trải qua 5 năm là năm 2005, tổng lượt khỏch quốc tế đến Quảng Nam là 712.529 lượt khỏch, tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm là 22,71%. Trong đú tổng lượt khỏch lưu trỳ tăng hàng năm là 20,82% (từ 134.399 lượt khỏch năm 2001 lờn đến 286.342 lượt khỏch năm 2005).

* Về khỏch Nội địa:

Lượng khỏch nội địa trong khoản thời gian này tăng bỡnh quõn 29,67% năm. Từ năm 2001 số lượt khỏch nội địa là 229.260 lượt khỏch đến năm 2005 là 649.597 lượt khỏch. Lượng khỏch nội địa tăng 2,8 lần. Lượng khỏch đến Hội An trong giai đoạn này đó cú những bước đột phỏ lớn, tạo tiền đề để phỏt triển ngành Du lịch của tỉnh Quảng Nam.

Để làm rừ hơn chỳng ta xem xột lượng khỏch đến Quảng Nam và lượng khỏch tham quan Quảng Nam từ năm 2001 đến năm 2006 qua cỏc biểu đồ sau:

Nguồn: Sở Du lịch Quảng Nam

Biểu đồ 3. Tổng lượt khỏch đến Quảng Nam (2001 - 2006)

229,260 259,137 423,771 531,159 649,597 830,000 314,219 400,441 402,229 493,217 712,529 800,000 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 1,800,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Qua số liệu thống kờ từ Sở Du lịch Quảng Nam, lượt khỏch đến Quảng Nam qua thời kỳ từ năm 2001 -2006 tăng đỏng kể. Nhu cầu du lịch đó bắt đầu phỏt triển vượt bật. Tốc độ phỏt triển bỡnh quõn là 30%. Trong đú nhu cầu du lịch của khỏch nội địa đó cú sự biến đổi rừ nột. Hơn nữa, sau khi Quảng Nam được UNESCO cụng nhận Hội An và Mỹ Sơn là hai di sản văn hoỏ thế giới thỡ lượng khỏch trong nước cũng như quốc tế biến đến Hội An núi riờng và Quảng Nam núi chung như một điểm đến lý tưởng để du lịch, khỏm phỏ và cỏc hoạt động khỏc. Từ năm 2001 chớ cú 229.260 lượt khỏch nội địa đến Quảng Nam , trải qua 5 năm, năm 2006, lượng khỏch đến Quảng Nam là 830.000 lượt khỏch, tốc độ tăng 362%.

Nguồn: Sở Du lịch Quảng Nam

Biểu đồ 4. Khỏch tham quan đến Quảng Nam (2001 - 2006) * Tổng thu nhập xó hội từ du lịch:

Tổng thu nhập thuần tuý từ du lịch năm 2001 đạt 240 tỷ đồng, năm 2005 là 900 tỷ đồng, tốc độ tăng thu nhập bỡnh quõn hàng năm là 39,16%. Tốc độ tăng thu nhập bỡnh quõn hàng năm của ngành du lịch cao hơn tốc độ

179,820 209,462 237,711 279,046 426,187 478,000 198,821 219,259 336,069 425,182 541,188 675,000 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

tăng bỡnh quõn về thu nhập từ cỏc ngành khỏc. Do vậy tăng mức đúng gúp của Ngành Du lịch vào thu nhập chung vào GDP của Tỉnh.

Qua biểu thu nhập xó hội từ du lịch qua cỏc năm cú thể nhận thấy rằng Quảng Nam là một trong những đơn vị trong nước cú tiềm năng phỏt triển mạnh. Doanh thu từ du lịch năm 2001 đạt 79 tỷ đồng, đến năm 2006 doanh thu từ hoạt động này là 430 tỷ đồng. Thu nhập xó hội từ du lịch đạt tốc độ phỏt triển rất lớn. Năm 2001 thu nhập xó hội đạt 240 tỷ đồng, năm 2006 con số này đó là 1.100 tỷ đồng, tốc độ tăng bỡnh quõn 39,16%. Cú thể thấy rằng, từ sau khi chia tỏch tỉnh cho đến nay, Quảng Nam đó cú những bước chuyển mỡnh lớn.

Nguồn: Sở Du lịch Quảng Nam

Biểu đồ 5. Thu nhập và doanh thu từ du lịch qua cỏc năm (2001 - 2006) 2.1.4. Hệ thống cơ sở bỏn lẽ và cỏc ngành sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp phục vụ Du lịch, Lễ hội

Theo số liệu của Phũng Thương mại du lịch Hội An, năm 2006 cú tổng số 1.228 cơ sở kinh doanh bao gồm: Shop vải, may gia cụng, may đo, ỏo quần may sẳn, nhà hàng, quỏn ăn, Bar, tranh ảnh, lưu niệm, thủ cụng mỹ nghệ, sành

79 121 123 178 290 430 240 300 350 450 900 1,100 0 200 400 600 800 1,000 1,200 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Doanh thu Thu nhập XH từ du lịch Tỷ đ

sứ, giầy dộp, tủ sỏch, lồng đốn và cỏc cơ sở kinh doanh khỏc. Giỏ trị sản xuất toàn ngành đạt 700,625 tỷ đồng, tăng 3,8% so với năm 2005. Giỏ trị GDP đạt 169,310 tỷ đồng, tăng 6,59% so với năm 2005, chiếm tỷ trọng 19,41% GDP toàn thị xó Hội An. Thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất là Shop vải với 246 shop chiếm 20%. Ngoài ra, cũn cú một số ngành hàng kinh doanh khỏc. Tuy nhiờn, Hội An với quy mụ nhỏ, cỏc ngành hàng này chủ yếu phụ thuộc vào cỏc tuyến phố chớnh như Khu vực I - Phố cổ bao gồm cỏc đường Lờ Lợi, Trần Phỳ... Phần lớn phụ thuộc vào đường Trần Phỳ với số lượng 163 hộ kinh doanh trong tổng số 751 hộ kinh doanh tại khu tuyến phố này. Khu vực IIB lại tập trung chủ yếu vào tuyến phố Hai Bà Trưng, tại khu vực này chiếm 94 hộ kinh doanh trong tổng số 272 hộ tại tuyến phố này.

Trong những năm qua, hệ thống cơ sở bỏn lẻ và cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp đó cú những đúng gúp tớch cực trong phỏt triển kinh tế du lịch của tỉnh Quảng Nam.

Bảng 4. Tổng hợp ngành hành kinh doanh chủ yếu năm 2006

STT Ngành hàng kinh doanh Số lượng Tỷ trọng (%)

1 Shop vải 246 21,11

2 May gia cụng, may đo 30 2,57

3 Áo quần may sẳn 34 2,92

4 Nhà hàng, quỏn ăn, Bar 130 11,16

5 Tranh ảnh 91 7,81 6 Lưu niệm 63 5,40 7 Thủ cụng mỹ nghệ, sành sứ 62 5,32 8 Giày dộp, tỳi sỏch, lồng đốn 122 10,47 9 Hộ kinh doanh khỏc 387 33,26 Tổng số hộ kinh doanh 1.165 100

Nguồn: Phũng Thương mại - Du lịch Hội An (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu

Để thực hiện cỏc mục tiờu đó nờu, đề tài sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu sau:

2.2.1. Phương phỏp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Đõy là phương phỏp cú tớnh chất chung và xuyờn suốt nhằm đảm bảo cho đề tài được logic về nội dung, hỡnh thức, trỡnh tự thời gian. Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp chặt chẻ giữa tư duy biện chứng với quan điểm lịch sử, tớnh kế thừa, xu hướng phỏt triển trong nghiờn cứu lý luận cũng như thực tiển. Đặt vấn đề nghiờn cứu tỏc động kinh tế của Lễ hội trong mối quan hệ với bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống địa phương, sự phỏt triển chung của Du lịch thế giới, Du lịch Việt Nam và Du lịch của tỉnh Quảng Nam.

2.2.2. Phương phỏp phõn tớch thống kờ tổng hợp

Để đỏnh giỏ tỏc động kinh tế của Lễ hội Năm Du lịch Quốc gia Quảng Nam, đề tài sử dụng kết hợp cả hai loại phõn tớch thống kờ thụng dụng: phõn tớch định tớnh và định lượng. Hai phương phỏp phõn tớch này sẽ hỗ trợ tớch cực cho nhau trong việc làm sỏng tỏ cỏc nhận định hoặc rỳt ra cỏc kết luận của vấn đề nghiờn cứu.

Nguồn số liệu phục vụ cho nghiờn cứu đỏnh giỏ là số liệu thứ cấp được thu thập từ cỏc bỏo cỏo đó được cụng bố của cỏc cơ quan, tổ chức và số liệu thứ cấp thu thập bằng phương phỏp điều tra thụng qua bảng cõu hỏi kớn hoặc phỏng vấn trực tiếp.

- Đối với số liệu thứ cấp: Cỏc số liệu về tỡnh hỡnh kinh doanh của Du lịch, phỏt triển cơ sở vật chất, lao động ...qua cỏc năm được thu thập qua Sở Du lịch, phũng Thương mại - Du lịch Hội An, cục thống kờ và một số cụng trỡnh nghiờn cứu đó được cụng bố. Cỏc số liệu về đặc điểm địa bàn nghiờn cứu thu thập được qua thống kờ. Thu thập thụng qua Sở tài chớnh vật giỏ và ban tổ chức Lễ hội Năm Du lịch Quốc gia Quảng Nam về cỏc số liệu về nguồn thu, chi trực tiếp cho Lễ hội. Ngoài ra, số liệu thứ cấp cũn được thu thập thụng qua cỏc bỏo cỏo tổng kết của Sở Du lịch Quảng Nam, ban tổ chức ban tổ chức Lễ hội Năm Du lịch Quốc gia Quảng Nam, bỏo cỏo khoa học và cỏc nguồn số liệu cập nhập

từ cỏc Website của tổ chức Du lịch thế giới, Tổng cục Du lịch, ban tổ chức ban tổ chức Lễ hội Năm Du lịch Quốc gia Quảng Nam.

- Đối với số liệu sơ cấp: Sử dụng cỏc bảng cõu hỏi kớn cho cỏc đối tượng là khỏch Du lịch ngoài địa phương cú mặt tại Đụ thị cổ Hội An vào thời gian tổ chức Lễ hội Năm Du lịch Quốc gia Quảng Nam và cỏc doanh nghiệp kinh doanh Khỏch sạn, nhà hàng trờn địa bàn.

Bảng cõu hỏi dành cho khỏch được thiết kế trờn cơ sở tham khảo cỏc tài liệu nước ngoài về đỏnh giỏ tỏc động kinh tế của Lễ hội. Mục đớch chớnh của bảng cõu hỏi này là để điều tra về mục đớch chuyến đi, nơi thường trỳ ... và đặc biệt là mức chi tiờu và cơ cấu chi tiờu của khỏch tại Đụ thị cổ Hội An trong thời gian diễn ra Lễ hội Năm Du lịch Quốc gia Quảng Nam. Ngoài ra, cũn điều tra thờm cỏc thụng tin đỏnh giỏ theo thang điểm Likert để lượng hoỏ mức độ đỏnh giỏ của chủ doanh nghiệp về tỏc động kinh tế của Lễ hội.

- Về phương phỏp chọn mẫu điều tra: Đối với điều tra khỏch tham dự

Lễ hội Năm Du lịch Quốc gia Quảng Nam: Theo kinh nghiệm đỏnh giỏ tỏc động kinh tế của Lễ hội của một số quốc gia, việc điều tra khỏch tham dự phải thực hiện ngay trong thời gian diễn ra Lễ hội và sử dụng phương phỏp chọn mẫu theo cỏch “lấy mẫu ngẫu nhiờn đơn thuần” . Tuy nhiờn, do thời gian thực hiện đề tài thời gian tổ chức lễ hội khụng trựng nhau nờn phải điều tra khỏch du lịch qua đường bưu điện. Một khú khăn qua quỏ trỡnh điều tra là hầu hết khỏch sạn khụng lưu lại địa chỉ cụ thể của khỏch du lịch mà chỉ là lưu số CMDN. Qua tỡm hiểu cỏ cơ sở kinh doanh, đề tài phải sử dụng phương phỏp chọn mẫu phi xỏc suất và cú định hướng theo cơ cấu thị trường khỏch du lịch nội địa đến Hội An trong thời gian qua. Cỏch chọn mẫu này cú hạn chế là khụng đưa ra cơ sở để đỏnh giỏ qui mụ giao động của mẫu và sai số ước lượng. Tuy nhiờn, chọn mẫu phi xỏc suất cú thể ỏp dụng cho việc chứng minh,

làm rừ cơ sở cỏc giả thuyết, nhận định,... Nếu cú sự kết hợp với số liệu thứ cấp để phõn tớch thỡ kết quả vẫn đảm bảo tớnh đại diện cho tổng thể.

Đối với cỏc Khỏch sạn, Nhà hàng tại địa bàn Hội An, đề tài thực hiện điều tra 55 cơ sở kinh doanh Khỏch sạn, nhà hàng trờn địa bàn, đõy là những khỏch sạn, nhà hàng chuyờn phục vụ khỏch du lịch. Trờn thực tế thỡ vẫn cũn một số cơ sở kinh doanh lưu trỳ, ăn uống khụng được điều tra nhưng đõy là những cơ sở cấp thấp, chủ yếu phục vụ cho khỏch địa phương. Vỡ vậy, cú thể xem như đề tài đó thực hiện điều tra toàn bộ cỏc cơ sở kinh doanh khỏch sạn, nhà hàng chuyờn phục vụ khỏch du lịch trờn địa bàn Hội An.

2.2.3. Phương phỏp chuyờn gia

Sử dụng phương phỏp chuyờn gia với những nhận định mang tớnh chất định hướng, những đỏnh giỏ định tớnh, chuyờn sõu nhưng chưa đủ nguồn số liệu để phõn tớch định lượng. Phương phỏp được sử dụng là phỏng vấn trực tiếp cỏc chuyờn gia là giỏm đốc khỏch sạn, cỏc chủ sơ sở kinh doanh lớn trờn đại bàn, cỏn bộ đầu ngành thuộc cơ quan quản lý Nhà nước cú kinh nghiệm tong lĩnh vực du lịch, tài chớnh, thống kờ. Cỏc ý kiến chuyờn gian được sử dụng làm định hướng phõn tớch, đỏnh giỏ và xõy dựng cỏc giải phỏp.

2.2.4. Sử dụng cỏc cụng cụ toỏn kinh tế

Sử dụng phần mềm SPSS để tập hợp dữ liệu điều tra. Thụng qua cỏc số liệu đó được tổng hợp, tiến hành phõn tớch thống kờ mụ ta, phõn tớch định tớnh, định lượng và kiểm định giả thiết tỏc động kinh tế của Lễ hội Năm du lịch Quảng Nam 2006.

CHƯƠNG 3

QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỄ HỘI QUẢNG NAM VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LỄ HỘI

QUẢNG NAM 2006

3.1. SỰ RA ĐỜI LỄ HỘI QUẢNG NAM VÀ MỤC TIấU LỄ HỘI 3.1.1. Sự ra đời của Lễ hội 3.1.1. Sự ra đời của Lễ hội

Cựng với chương trỡnh hành động quốc gia và chiến lược phỏt triển du lịch gắn với cỏc sự kiện văn hoỏ du lịch cả nước. Lễ hội Quảng Nam 2003 - Hành trỡnh di sản đầu tiờn được diễn ra trờn phạm vi rộng bao gồm 2 huyện thị xó là Đụ thị cổ Hội An và thỏnh địa Mỹ Sơn. Ngoài việc phỏt huy những truyền thống của dõn tộc, thụng qua đú để giới thiệu quảng bỏ những tiềm năng du lịch trong tỉnh. Lễ hội Quảng Nam được định kỳ tổ chức 2 năm 1 lần vào cỏc năm lẻ cựng với Festival Huế, Lễ hội gặp gỡ đất Phương Nam, Du lịch Hạ Long, Du lịch Sa Pa, Du lịch Đà Lạt ... tạo thành cỏc hoạt động gắn liền với cỏc di sản văn hoỏ thế giới. Lễ hội Quảng Nam đó mở ra cho ngành du lịch đất Quảng nhiều sản phẩm đặc thự và mang đậm chất đất Quảng.

Từ năm 2002, Tổng cục du lịch cú sỏng kiến tổ chức chương trỡnh năm du lịch ở cỏc địa phương. Sỏng kiến này được Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch ủng hộ, trở thành hoạt động hàng đầu mỗi năm của Ngành du lịch. Chương tỡnh năm du lịch được bắt đầu từ năm 2003 tại Quảng Ninh, sau đú là Điện Biờn, Nghệ An và Quảng Nam.

3.1.2. Mục tiờu của Lễ hội

Cũ thể thấy rằng Lễ hội Quảng Nam 2003 - hành trỡnh di sản lần đầu tiờn được tổ chức đó bao hàm nhiều mục tiờu như văn hoỏ nghệ thuật, mục tiờu phỏt triển kinh tế và đặc biệt là kinh tế du lịch, cũng cố và phỏt triển quan hệ hợp tỏc quốc tế ... Lễ hội Quảng Nam 2006 tập trung vào cụng tỏc xỳc tiến thụng qua cỏc sự kiện, cỏc hoạt động truyền thụng cú sức lan toả.

Năm du lịch Quảng Nam cũng đó tạo điều kiện để tập trung xõy dựng cơ sở hạ tầng du lịch nhất là cỏc tuyến đường giao thụng. Hoạt động Năm du lịch đó làm chuyển biến nhận thức về vai trũ, vị trớ của du lịch trong cộng đồng, thực hiện xó hội hoỏ du lịch nhất là trờn lĩnh vực đầu tư, bảo vệ mụi trường, giới thiệu sản phẩm văn hoỏ dõn tộc. Thụng qua Lễ hội năm du lịch tạo sự chủ động và sỏng tạo của cỏc ngành liờn quan để phỏt huy hiệu quả tại cỏc cơ sở lưu trỳ, đơn vị lữ hành và cỏc điểm tham quan, tạo phong trào thi. "Quảng Nam cú tiềm lực kinh tế và văn hoỏ, muốn phỏt triển mạnh cần phỏt huy lợi thế hai di sản thế giới và Khu kinh tế mở Chu Lai" (Phỏt biểu của nguyờn Phú Thủ tướng Vũ Khoan, Trưởng ban chỉ đạo Nhà nước về Du lịch

tại lễ cụng bố Năm Du lịch Quốc gia - Quảng Nam 2006).

Lễ hội Quảng Nam cú tỏc dụng vào việc xõy dựng sản phẩm du lịch, nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ hướng đến một ngành du lịch chuyờn nghiệp cú khả năng cạnh tranh trong tiến trỡnh hội nhập với thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, qua cỏc lần tổ chức Lễ hội, cú thể túm lược những mục tiờu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động về kinh tế của lễ hội năm du lịch quảng nam đối với khách sạn, nhà hàng tại đô thị cổ hội an (Trang 32)