Củ iểm kinh tế xó hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề mây tre đan xuất khẩu ở nghệ an (Trang 65 - 79)

II. ðấ t lõm nghiệp cú rừng 690.916 697.626 708.026 717

2.4.2 củ iểm kinh tế xó hội.

2.4.2.1 Dõn s, lao ủộng:

- Dõn s: Dõn số của tỉnh Nghệ An tăng bỡnh quõn 1,1% năm trong cả thời

kỳ 1996-2005 (trong ủú giai ủoạn 2001 - 2005 tăng chậm hơn, bỡnh quõn

0,86%/năm). Mức tăng này thấp hơn nhiều so với mức tăng bỡnh quõn của vựng (1,09%) và cả nước (1,29%) vỡ một bộ phận khỏ lớn thanh niờn ủi làm việc ở cỏc vựng kinh tế trọng ủiểm phớa Bắc, phớa Nam, miền Trung và xuất khẩu lao ủộng. Tổng dõn số tỉnh Nghệ An năm 2005 là 3.030.946 người. Cú 6 dõn tộc cựng sinh

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ66

chủ yếu, chiếm 86,25%, Thỏi 9,59%, Khơ Mỳ 1,07%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc (Mụng, Thổ, Ơ ủu). Biu 2.4: Dõn s, lao ủộng ca tnh Ngh An thi k 2002- 2005. Ch tiờu đơn vtớnh Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1.Dõn số trung bỡnh Người 2.952.297 2.977.267 3.003.170 3.030.946 - Thành thị Người 308.966 312.962 316.187 323.326 - Nụng thụn Người 2.643.331 2.664.305 2.686.983 2.707.620 - Nam Người 1.452.839 1.464.506 1.474.634 1.484.876 - Nữ Người 1.499.458 1.512.761 1.528.536 1.546.070 2.Tỷ lệ tăng DS tự nhiờn % 0,802 0,846 0,870 0,924

3.Dõn số trong ủộ tuổi Lđ Người 1.712.086 1.738.562 1.759.840 1.782.029

- Lđ ủang làm việc trong cỏc ngành kinh tế

Người 1.482.363 1.501.653 1.525.654 1.547.931

4.Tỷ lệ Lđ so với dõn số % 57,99 58,39 58,59 58,79

Ngun: Cc Thng kờ Ngh An.

Dõn cư Nghệ An phõn bố khụng ủồng ủều, ở vựng cao và vựng nỳi dõn cư

thưa thớt, trong khi ủú ở vựng thành thị, ủồng bằng dõn cư lại dày ủặc. Mật ủộ

dõn số bỡnh quõn trong toàn tỉnh năm 2005 là 184 người/km2, trong ủú ở vựng

ủồng bằng, ven biển là 697 người/km2 và ở vựng miền nỳi là 81 người/km2; cao

nhất là thành phố Vinh (3.737 người/km2) và thị xó Cửa Lũ (1.759 người/km2),

thấp nhất là huyện Tương Dương (27 người/km2). Mật ủộ dõn số trung bỡnh của

tỉnh thuộc loại cao so với cỏc tỉnh vựng Bắc Trung Bộ.

- Lao ủộng: Tớnh ủến 7/2005, dõn số trong ủộ tuổi lao ủộng của Nghệ An là 1.782.029 người, chiếm 58,8% dõn số toàn tỉnh.

Tổng số lao ủộng làm việc trong cỏc ngành kinh tế của tỉnh năm 2005 là 1.547.931 người (chiếm 99,2%, cao hơn so với mức bỡnh quõn cả nước (79,8%)). Lao ủộng khu vực thành thị tăng nhanh cựng với xu hướng ủụ thị hoỏ trong tỉnh

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ67

(từ 6,71% năm 2000 lờn hơn 11,5% năm 2005); tuy nhiờn, tỷ lệ này cũn rất thấp so với mức bỡnh quõn trong cả nước (20,2%).

Tốc ủộ chuyển dịch cơ cấu lao ủộng diễn ra chậm hơn so với tốc ủộ

chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tỷ lệ lao ủộng nụng - lõm - thuỷ sản tuy giảm ủi

nhưng vẫn ở mức cao (năm 2005 chiếm 79,6% tổng số lao ủộng làm việc); tỷ lệ này lớn so với mức bỡnh quõn trong cả nước (56,8%) và vựng Bắc Trung Bộ (67,0%)[22].

Cơ cấu lao ủộng trờn cho thấy lực lượng lao ủộng chủ yếu của tỉnh vẫn là lao ủộng nụng nghiệp (chiếm gần 80%), lao ủộng cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ cũn ớt (khoảng 20%).

Tỷ lệ sử dụng thời gian lao ủộng ở nụng thụn của Nghệ An chưa cao tuy

cú tăng lờn trong những năm gần ủõy, năm 2005 ủạt 78,8%. Tỷ lệ thất nghiệp

thành thị giảm ủỏng kể từ 8,5% năm 2000 xuống 4,4% năm 2005.

2.4.2.2 Tc ủộ tăng trưởng và chuyn dch cơ cu kinh tế: a, Quy mụ và tăng trưởng kinh tế:

* Quy mụ kinh tế cũn nhỏ bộ, năm 2005 mới chiếm 2% GDP của cả nước (tớnh theo giỏ hiện hành - HH) trong khi dõn số của tỉnh chiếm 3,64% dõn số cả nước.

Tổng giỏ trị sản xuất của tỉnh năm 2005 ủạt 10.292,2 tỷ ủồng theo giỏ so

sỏnh 1994 (16.919,3 tỷ ủồng tớnh theo giỏ HH), vượt mục tiờu Nghị quyết đại

hội tỉnh đảng bộ khoỏ XV ủề ra (10.192 tỷ ủồng theo giỏ SS 1994). Bỡnh quõn

ủầu người (theo giỏ HH) năm 2005 của tỉnh ủạt 5,59 triệu ủồng, cao hơn so với

mức bỡnh quõn của vựng (5,40 triệu ủồng) nhưng mới bằng 55,5% mức bỡnh

quõn của cả nước (10,08 triệu ủồng). Như vậy, tỉnh cú ủiểm xuất phỏt thuận lợi

hơn một số tỉnh trong vựng nhưng lại khụng thuận lợi bằng nhiều ủịa phương

khỏc trong cả nước.

* Nn kinh tế tnh tăng trưởng cao hơn nhiu trong 5 năm gn õy, vượt mc bỡnh quõn ca c nước và vựng.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ68

Giỏ trị sản xuất tăng hàng năm của tỉnh ủạt 8,75% cả thời kỳ 1996-2005,

trong ủú giai ủoạn 1996-2000 là 7,27% và giai ủoạn 2001-2005 tăng 10,25%, ủạt

mức chỉ tiờu đại hội tỉnh đảng bộ lần thứ XV ủề ra (từ 9,5% ủến 10,5%), cao

hơn mức tăng chung của cả nước (7,51%), vựng Bắc Trung Bộ (9,51%) và một số tỉnh lõn cận.

Cỏc vựng sản xuất chuyờn canh (mớa, chố, dứa) ủó ủược hỡnh thành và

phỏt triển, tạo nguồn nguyờn liệu ổn ủịnh cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến.

Một số vựng kinh tế ủộng lực bắt ủầu hỡnh thành như vựng Vinh và phụ cận,

vựng Hoàng Mai, Phủ Quỳ.

* Mt s ngành, sn phm mũi nhn cú s phỏt trin tương ủối nhanh, vng chc, quy mụ ngày càng tăng.

Trong cả thời kỳ 10 năm 1996-2005, giỏ trị tăng thờm (GTTT) ngành cụng

nghiệp - xõy dựng tỉnh tăng bỡnh quõn hàng năm 17,38% (trong ủú giai ủoạn

2001-2005 tăng nhanh hơn: 21,60%). Ngành thương nghiệp tăng tương ứng

8,64% và 12,08%, cao hơn tốc ủộ tăng chung của toàn ngành dịch vụ (8,02% và 8,95%); dịch vụ vận tải kho bói và thụng tin liờn lạc (VTKB&TTLL) tăng tương ứng 10,34 và 11,71% .

Một số sản phẩm chủ lực của tỉnh như thiếc, xi măng, ủỏ xõy dựng, cỏt sỏi, lạc, mớa ủường, chố, cao su, cà phờ cú tốc ủộ tăng trưởng cao.

* Hiu qu, sc cnh tranh ca nn kinh tế ủó ủược nõng lờn theo thi gian nhưng mc ci thin chưa ln.

Năng suất lao ủộng của toàn nền kinh tế của tỉnh tớnh theo giỏ trị sản xuất

giỏ so sỏnh 1996 tăng tương ủối nhanh: bỡnh quõn cả thời kỳ 1996-2005 tăng

4,74%/năm, mức tăng ủều ở cỏc giai ủoạn. Năng suất lao ủộng trong khu vực

cụng nghiệp tăng nhanh nhất: bỡnh quõn 10,63%/năm thời kỳ 1996-2005 (trong ủú giai ủoạn 2001-2005 tăng 14,44%/năm). Năng suất lao ủộng trong khu vực

dịch vụ tăng khụng ủỏng kể trong 10 năm qua (bỡnh quõn 0,74%/năm, riờng

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ69

ủộng dịch vụ tăng nhanh nhưng khụng ủược ủầu tư ủồng bộ về mọi mặt nờn hiệu quả hoạt ủộng chưa cao. Năng suất lao ủộng trong khu vực nụng - lõm - thuỷ sản

tăng nhẹ ở mức 1,79%/năm trong suốt 10 năm qua nhưng con số tuyệt ủối hiện

cũn rất nhỏ (giai ủoạn 2001-2005 giảm 0,31%/năm do năm 2005 bị ảnh hưởng

lớn của thiờn tai, dịch bệnh). [28]

Một số sản phẩm cụng, nụng nghiệp của Nghệ An cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế nhưng chủ yếu vẫn là những mặt hàng truyền thống (lạc nhõn, chố khụ, cà phờ, mõy tre ủan).

* Cht lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao.

Tăng trưởng kinh tế chủ yếu vẫn ủược tạo ra từ cỏc ngành, lĩnh vực truyền thống, dựa vào khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn; trỡnh ủộ cỏc ngành sản xuất chưa cao, cỏc ngành cụng nghiệp hiện ủại hầu như chưa cú.

Sản xuất cũn phụ thuộc nhiều yếu tố khỏch quan, ủặc biệt là thị trường bờn ngoài; giỏ trị gia tăng của hàng hoỏ chưa cao; khoa học - cụng nghệ phỏt triển chậm, ủúng gúp chưa nhiều vào tăng trưởng kinh tế; sức cạnh tranh của nền kinh tế, của nhiều ngành, lĩnh vực (kể cả ở những ngành truyền thống mà tỉnh cú nhiều thế mạnh) cũn thấp, số lượng sản phẩm cú khả năng cạnh tranh vẫn chưa nhiều, cũn nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hiệu quả thấp, ủặc biệt là cỏc DNNN; chất lượng và cơ cấu nguồn nhõn lực chưa ủỏp ứng yờu cầu phỏt triển.

b,Cơ cu kinh tế:

Biu 2.5: Tng giỏ tr sn phm trờn ủịa bàn tnh phõn theo khu vc kinh tế.

đVT : Tr.ủồng Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tng giỏ tr sn phm 7.654.014 8.523.510 9386.090 10.292.202 - Nụng - lõm - thủy sản 3.086.869 3.233.750 3.481.671 3.530.000 - Cụng nghiệp - xõy dựng 1.903.810 2.370.323 2.709.357 3.188.304 - Dịch vụ 2.663.335 2.919.437 3.195.062 3.573.898

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ70

Cơ cu ngành kinh tế của Nghệ An ủó cú sự chuyển dịch theo hướng cụng

nghiệp với sự gia tăng nhanh tỷ trọng ngành cụng nghiệp - xõy dựng trong tổng

sản phẩm tỉnh (từ 14,2% năm 1995 lờn 18,6% năm 2000 và 30,4% năm 2005).

Tỷ trọng ngành nụng - lõm- ngư giảm tương ứng từ 49,1% xuống 44,3% và

34,2% (mặc dự vẫn tăng lờn về giỏ trị tuyệt ủối), phự hợp với quỏ trỡnh chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện ủại hoỏ của tỉnh.

Biu 2.6: Cơ cu tng sn phm tớnh theo thành phn kinh tế.

đơn vị: %, giỏ HH

Năm 2000 Năm 2005

Tng s100,00 100,00

- Khu vực kinh tế nhà nước 33,92 35,51

- Khu vực hợp tỏc xó 22,75 13,34

- Khu vực tư nhõn 1,03 7,07

- Khu vực cỏ thể 41,62 42,26

Trong ủú: Hộ cỏ thể phi N-L-N 16,80 18,12

- Khu vực cú vốn ủầu tư nước ngoài 0,68 1,82

Ngun: Cục thống kờ Nghệ An.

Xột theo hai khối ngành nụng nghiệp và phi nụng nghiệp, tỷ trọng của khối ngành phi nụng nghiệp trong tổng sản phẩm tỉnh tăng nhanh từ 50,9% năm 1995 lờn 55,7% năm 2000 và 65,8% năm 2005.

Cơ cu kinh tế theo thành phn kinh tế của tỉnh ủang chuyển dịch theo ủỳng quy luật của nền kinh tế thị trường với sự tăng trưởng nhanh và gia tăng dần tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước. Tuy nhiờn, nhỡn chung kinh tế ngoài quốc doanh phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng, quy mụ hoạt ủộng của cỏc loại hỡnh kinh tế tư nhõn cũn nhỏ bộ, vốn và lao ủộng ớt, doanh thu thấp so với mức bỡnh quõn chung của cả nước, hiệu quả kinh doanh chưa cao. Khu vực kinh tế nhà nước (bao gồm cỏc doanh nghiệp do Trung ương quản lý) giảm về số lượng nhưng phần ủúng gúp vào giỏ trị sản xuất toàn tỉnh vẫn tăng lờn qua

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ71

cỏc năm, từ 33,92% năm 2000 lờn 35,51% năm 2005 và tiếp tục giữ vai trũ chủ ủạo thỳc ủẩy kinh tế toàn tỉnh phỏt triển. Tuy nhiờn, hiệu quả kinh tế của khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chưa cao do quỏ trỡnh sắp xếp, tổ chức lại cũn chậm, số doanh nghiệp thua lỗ cũn chiếm trờn 35% . Khu vực cú vốn ủầu tư trực

tiếp nước ngoài (FDI) cũng cú ủúng gúp cho giỏ trị sản xuất tỉnh và xuất khẩu

nhưng tỷ trọng cũn rất nhỏ và mới chủ yếu trong lĩnh vực cụng nghiệp. Năm 2005 khu vực này ủúng gúp 1,82% cho giỏ trị sản xuất của tỉnh.

Cơ cu kinh tế theo lónh thổ cũng ủang cú sự chuyển dịch theo hướng

giảm bớt chờnh lệch giữa cỏc vựng, mở rộng ủụ thị, hiện ủại hoỏ nụng nghiệp,

nụng thụn.

- Khu vực ủồng bằng, ven biển: (gồm 9 huyện, thành, thị) là khu vực cú ủúng gúp lớn nhất cho GDP của tỉnh, tỷ trọng của khu vực này trong GDP ủó

tăng từ 67,44% năm 2000 lờn 69,60% năm 2005. Cỏc hoạt ủộng kinh tế phỏt

triển mạnh ở khu vực này. Lao ủộng cũng tập trung nhiều nhất ở ủõy.

- Khu vực miền nỳi (gồm 10 huyện) tăng trưởng khỏ hơn do khai thỏc tốt hơn cỏc tiềm năng sẵn cú. Kinh tế nụng - lõm nghiệp gắn với chế biến cú nhiều tiến bộ, hoạt ủộng khai thỏc khoỏng sản, vật liệu xõy dựng phỏt triển mạnh.

- Khu vực ủụ thị: Quy mụ ủụ thị ngày càng mở rộng, chất lượng ngày càng ủược nõng cao. đõy là nơi tập trung cỏc hoạt ủộng sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ. Hệ thống kết cấu hạ tầng ủụ thị ngày càng ủược hoàn thiện. Nhiều loại hỡnh

dịch vụ mới ra ủời và phỏt triển mạnh, ủỏp ứng nhu cầu ngày càng ủa dạng của

doanh nghiệp và người tiờu dựng.

- Khu vực nụng thụn: Khu vực này ủó cú sự thay ủổi cơ bản theo hướng

sản xuất hàng hoỏ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của lĩnh vực sản xuất phi nụng nghiệp. Một số vựng sản xuất cõy, con tập trung và

làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp (TTCN) ủược hỡnh thành và phỏt triển. Cỏc hợp

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ72

cung cấp cỏc dịch vụ tưới tiờu, khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, cung ứng vật tư kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ phục vụ sản xuất nụng nghiệp.

Nhỡn chung, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế (về cả cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và lónh thổ) diễn ra ủỳng hướng và phự hợp với mục tiờu phỏt triển và tiềm năng, lợi thế của tỉnh nhưng tốc ủộ chuyển dịch chưa tương xứng.

Mức ủộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp, nụng thụn trong

những năm gần ủõy diễn ra nhanh hơn nhưng vẫn cũn nhiều tiềm năng trong

nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến chưa ủược khai thỏc. Ngành chăn nuụi

chưa phỏt huy hết lợi thế. Tỷ trọng GTSX trồng trọt trong tổng GTSX nụng nghiệp thuần cũn cao. Dịch vụ nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm và chưa vững chắc. Tuy tỷ trọng của khu vực phi nụng nghiệp tăng khỏ (từ 55,7% năm 2000 lờn 65,8% năm 2005) nhưng chủ yếu do tăng tỷ trọng GTGT của ngành cụng nghiệp - xõy dựng. Quy

mụ của khu vực SXSPDV giảm từ 37,1% xuống 35,4% trong cựng giai ủoạn

trong khi lao ủộng dịch vụ tăng nhanh.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng ngành, từng lĩnh vực chưa mạnh. Năng suất một số loại cõy trồng, vật nuụi cũn thấp. GTSX trờn một ủơn vị diện tớch canh tỏc cũn thấp (mới ủạt trờn 20 triệu ủồng). Chăn nuụi theo hỡnh thức bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp phỏt triển chậm.

2.4.2.3 Thc trng phỏt trin ngành nụng - lõm - thu sn:

Giỏ trị sản xuất (GTSX) ngành nụng - lõm - thuỷ sản tăng trưởng liờn tục qua cỏc năm, ủạt bỡnh quõn 5,52%/năm trong cả thời kỳ 1996-2005, trong ủú giai ủoạn 2001-2005 tăng thấp hơn, bỡnh quõn 5,08%/năm. Tốc ủộ này ủều cao hơn mức bỡnh quõn của vựng và cả nước.

Biu 2.7: Giỏ tr sn xut ngành nụng nghip tnh Ngh An qua cỏc năm ( 2001-2005). (Theo giỏ hin hành)

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ73 Hng mc 2001 2002 2003 2004 2005 Tng s4.528.800 5.133.798 5.469.736 7.027.450 7.440.126 1. Trng trt 3.209.663 3.468.010 3.634.639 4.603.682 4.789.369 - Lỳa 1.327.892 1.589.418 1.659.835 2.031.802 1.890.694 - Ngụ 174.414 185.886 279.704 513.668 691.164 - Cõy chất bột lấy củ 150.794 186.693 229.338 189.101 168.790 - Cõy cụng nghiệp 387.783 549.212 534.464 686.223 796.352

- Cõy dược liệu 508 343 271 394 578

- Cõy ăn quả 276.250 298.501 339.588 392.586 438.282

- Rau, ủậu và gia vị 227.115 205.932 237.218 368.010 352.585

- Cõy khỏc 664.907 452.025 354.221 421.898 450.224 2. Chăn nuụi 1.255.104 1.596.125 1.765.084 2.338.033 2.551.733 - Gia sỳc 637.039 855.508 933.482 1.341.997 1.454.018 - Gia cầm 264.066 298.256 389.490 466.007 535.155 - Chăn nuụi khỏc 353.999 442.361 442.112 530.029 562.560 3. Dch v và cỏc hot ủộng khỏc 64.033 69.663 70.013 85.735 99.024

Ngun Niờn giỏm thng kờ tnh Ngh An năm 2006

Xột theo từng phõn ngành, trừ phõn ngành trồng trọt tăng ớt (4,03%) do sản xuất lỳa bị giảm sỳt về GTSX trong năm 2005 (giảm 6,96%) do ủầu năm hạn nặng, cuối năm mưa nhiều làm ngập ỳng cõy trồng, cỏc phõn ngành chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp ủều tăng cao (tương ứng là 9,14% và 15,50%) so với năm 2004.

- Trng trt: Sản xuất trồng trọt liờn tục phỏt triển với tốc ủộ tăng bỡnh

quõn 4,81%/năm trong 10 năm qua, trong ủú giai ủoạn 2001-2005 tăng bỡnh

quõn 3,26%/năm. Bước ủầu ủó hỡnh thành một số vựng cõy nguyờn liệu tập

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề mây tre đan xuất khẩu ở nghệ an (Trang 65 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)