Kinh nghiệm phỏt triển TTCN-làng nghề ở một sốn ước:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề mây tre đan xuất khẩu ở nghệ an (Trang 44 - 46)

Lịch sử phỏt triển nền văn hoỏ cũng như lịch sử phỏt triển kinh tế của cỏc nước khu vực đụng Nam Á luụn gắn liền với lịch sử phỏt triển nghề thủ cụng.

- Nhật Bản là nước ủầu tiờn thực hiện cụng nghiệp hoỏ ủất nước ở Chõu Á. Nhật Bản ủó thực hiện cụng nghiệp hoỏ ngay từ những năm cuối của thế kỷ XIX. Từ một nước cú nền nụng nghiệp truyền thống, tự cung tự cấp, sản xuất manh mỳn, với những hộ nụng dõn quy mụ nhỏ (bỡnh quõn 0,5ha ủất/hộ), Nhật Bản ủó nhanh chúng trở thành một nước cường quốc kinh tế trờn thế giới với một nền nụng nghiệp và cụng nghiệp hiện ủại, kinh tế thành thị và nụng thụn ủều rất phỏt

triển. Tỷ trọng lao ủộng nụng nghiệp trong tổng số lao ủộng của ủất nước này

giảm ủi nhanh chúng từ 45,2% năm 1950 xuống cũn 6,3% năm 1990.

Năm 1974, "Luật phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống" của Nhật Bản ủó ủược ban hành.[2] đõy là bộ luật ủặc biệt nhằm khụi phục và phỏt triển nghề thủ

cụng truyền thống vốn bị coi nhẹ trong cỏc chớnh sỏch trước ủú. đặc biệt Nhật

Bản rất thành cụng với phong trào "mi làng, mt sn phm" (One Village, One Product), phong trào này bắt ủầu xuất hiện năm 1979 tại tỉnh Oita. đõy là một trong những hoạt ủộng nổi bật trong việc thỳc ủẩy chuyển ủổi cơ cấu kinh tế nụng thụn và phỏt triển cỏc sản phẩm ủặc trưng của mỗi vựng trong khu vực.

- Hàn Quốc: chương trỡnh phỏt triển nghề thủ cụng, làng nghề truyền thống cũng ủược triển khai từ những năm 1970. Tuy khụng cú những thành cụng như Nhật Bản nhưng chỉ sau 10 năm phỏt triển ủất nước này ủó hỡnh thành ủược hàng ngàn cơ sở sản xuất cỏc sản phẩm thủ cụng, chủ yếu ở quy mụ gia ủỡnh, thu

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ45

quả, nhà nước ủó tổ chức hàng trăm cụng ty dịch vụ thương mại trong cả nước làm nhiệm vụ tiờu thụ cỏc sản phẩm thủ cụng do khu vực nụng thụn làm ra.

- Thỏi Lan: Học tập kinh nghiệm (One Village, One Product), Thỏi Lan ủó xõy dựng chương trỡnh "One Tambon, One Product" nghĩa là "mi làng, mt sn phm" ủó mang lại cho người dõn Thỏi Lan hàng tỷ Baht lợi nhuận mỗi năm từ việc tổ chức sản xuất và tiờu thụ hàng thủ cụng truyền thống.

đồng hành với chương trỡnh "One Tambon, One Product" Chớnh phủ Thỏi Lan cũn xõy dựng chương trỡnh "mỗi làng, một triệu Baht". Trong cỏc chương trỡnh này, chớnh phủ Thỏi Lan hỗ trợ cho mỗi làng một triệu Baht ủể làm ra sản

phẩm tiờu biểu, ủặc trưng cho làng. Sự hỗ trợ này tập trung chủ yếu vào khõu

tiếp thị, xỳc tiến bỏn hàng, huấn luyện và chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn. Chớnh phủ Thỏi Lan cho biết, chỉ trong 4 thỏng ủầu năm 2002 cỏc chương trỡnh này ủó ủem lại 3,66 tỷ Baht (84,2 triệu USD) lợi nhuận cho người nụng dõn.

- Indonesia: cũng ủó chỳ trọng ủến việc phỏt triển cỏc nghề thủ cụng ở khu vực nụng thụn. Trong cỏc kế hoạch 5 năm, Chớnh phủ Indonesia ủều ủưa ra cỏc

chương trỡnh phỏt triển nghề tiểu thủ cụng nghiệp ở khu vực nụng thụn. Chớnh

phủ tổ chức ra hội ủồng thủ cụng nghiệp quốc gia Indonesia nhằm thống nhất

ủầu mối ủể phối hợp tổ chức cỏc hoạt ủộng phỏt triển nghề thủ cụng ở nụng thụn như tổ chức cỏc hội chợ triển lóm sản phẩm thủ cụng, thi thiết kế sản phẩm thủ cụng, xõy dựng trung tõm phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, lồng ghộp kế hoạch phỏt triển nghề thủ cụng vào chương trỡnh tạo việc làm ở nụng thụn...

- Trung Quốc: Trong những năm 1970 Trung Quốc thực hiện chiến lược phỏt triển xớ nghiệp hương trấn như là một nội dung quan trọng nhất ủể cụng

nghiệp hoỏ nụng nghiệp nụng thụn nhưng ủến nay chớnh phủ nước này ủó

chuyển sang chiến lược "tam nụng" (nụng nghiệp - nụng thụn - nụng dõn), nhằm thực hiện phỏt triển nụng thụn một cỏch toàn diện hơn, phự hợp hơn với thực tiễn của ủất nước. Hiện nay Chớnh phủ nước ta cũng ủang xõy dựng ủề ỏn "tam nụng" theo mụ hỡnh của Trung Quốc.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ46

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề mây tre đan xuất khẩu ở nghệ an (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)