1.5.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển làng nghề ở Việt Nam.
Ngành nghề truyền thống Việt Nam gắn liền với sự phỏt triển của ủất
nước. Cỏc làng nghề cựng với những nột ủộc ủỏo riờng của từng sản phẩm ủó trở thành một phần khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế văn húa truyền thống dõn tộc.
Khi người Việt cổ bước vào buổi ủầu dựng nước (khoảng gần 4.000 năm) ủó tiến vào thời ủại kim khớ với nền văn húa Phựng Nguyờn-ðụng Sơn nổi tiếng
thế giới, chắc chắn ủó cú một sự phõn cụng lao ủộng xó hội sõu sắc. Những di
chỉ khảo cổ học về thời kỳ Phựng Nguyờn-ðụng Sơn ở hầu khắp cỏc tỉnh Miền bắc, dày ủặc nhất là khu vực sụng Hồng, sụng Mó, sụng Lam. Cỏc nhà khảo cổ học, qua nhiều chục năm nghiờn cứu cỏc di vật khai quật ủược từ trong lũng ủất ủó phõn loại thời bấy giờ cú cỏc nghề thủ cụng chớnh như : Nghề luyện kim; nghề làm ủồ gốm bằng bàn xoay; nghề chế tạo thủy tinh; nghề mộc và sơn; nghề dệt vải; nghề ủan lỏt và nghề chế tỏc ủỏ.[1]
Qua khảo sỏt kỹ thuật, sự phõn bố và tổ chức sản xuất, cỏc nhà khảo cổ học ủều cho rằng, cỏc nghề thủ cụng núi trờn ủó ủược tổ chức theo từng làng.
“Khả năng xuất hiện những làng nghề, trong ủú cú nghề dệt, ở thời ðụng Sơn
khụng phải khụng thể cú” hoặc “Cú lẽ chỉ nghề ủan cúi là khụng phổ biến rộng
khắp ở làng quờ, vỡ khụng phải ủõu cũng trồng ủược cúi và vỡ vậy nghề này cú
thể cú sự tập trung nhất ủịnh thành làng hoặc vựng trồng và dệt cúi” hay như “Cú
thể mạnh dạn coi ủõy là những làng nghề của một cụng xó thủ cụng chế tỏc ủỏ.
Sản phẩm của họ làm ra chủ yếu ủể mua bỏn trao ủổi với những người lỏng
giềng xa gần khỏc nhau”. [8]
Như vậy, làng nghề thủ cụng ở Việt Nam xuất hiện rất sớm, ủặc biệt là cỏc tỉnh vựng ủồng bằng sụng Hồng. Ở Nghệ An cỏc làng nghề xuất hiện tương ủối sớm ủặc biệt dọc theo sụng Lam thuận lợi cho việc trồng dõu nuụi tằm ủó hỡnh
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………47
thành cỏc làng nghề dệt vải. Những chứng cứ khảo cổ học trờn cho biết vào thời
kỳ dựng nước, do sức sản xuất ủồ ủồng phỏt triển và sự trao ủổi sản phẩm rộng
rói ủó tạo ra sự phõn cụng lao ủộng ủa dạng.
Vào thời kỳ ủầu cụng nguyờn, người Việt ủó làm chủ hoàn toàn vựng ủồng bằng sụng Hồng, sụng Mó, sụng Lam. Làng xúm người Việt theo lưu vực cỏc dũng sụng kộo dài ủến ven biển. Nền văn húa ðụng Sơn phỏt triển rực rỡ trong ủú cỏc làng nghề thủ cụng là cơ sở, là bản lĩnh cho cụng cuộc ủấu tranh chống
Bắc thuộc từ thế kỷ I trước cụng nguyờn ủến ủầu thế kỷ X.
Trong thời Bắc thuộc, thủ cụng nghiệp và thương nghiệp Việt Nam mặc dầu bị kỡm hóm vẫn cú bước phỏt triển nhất ủịnh trờn cơ sở nụng nghiệp và thiết chế làng quờ. Vào thời này, về mặt nụng nghiệp, ủồ sắt ủó chiếm vị trớ chi phối.
Cụng cụ sản xuất và cỏc vật dụng trong gia ủỡnh phần nhiều bằng sắt. Nhà Hỏn
ủặt chức “thiết quan” trụng coi cụng việc thu thuế sắt. Cựng với sự phỏt triển của kinh tế nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp nhiều ngành nghề mới xuất hiện. Nghề
luyện ủồng, luyện sắt, sản xuất vật liệu xõy dựng… cú bước phỏt triển ủỏng kể.
Quỏ trỡnh giao lưu kinh tế-văn húa với cỏc nước xung quanh cũng gúp phần thỳc ủẩy cụng nghệ sản xuất, nổi bật là nghề làm giấy, nghề chế tạo thủy tinh, nghề
mộc, nghề xõy dựng… ủó cú những sản phẩm tinh xảo. Sử cũ cũn ghi : Lỏi buụn
của Trung Quốc sang Giao Chỉ (Việt Nam) mua giấy trầm hương, Vua Tấn (cuối thế kỷ III) sai quan lại dựng giấy này ủể chộp cỏc sỏch Xuõn Thu, Kinh truyện.
Vào thế kỷ thứ IV, trờn cơ sở tiếp thu kỹ thuật Ấn ðộ, người Việt ủó nõng cao
nghề thủy tinh, thổi ủược những bỡnh, bỏt nhiều màu sắc. Nghề ủúng thuyền,
nghề xõy dựng nhà cửa cũng khỏ phỏt triển. Người thợ thủ cụng Việt Nam lỳc bấy giờ ủó cú trỡnh ủộ kỹ thuật và mỹ thuật cao.
Vào thời kỳ Lý Trần (thế kỷ X-XIV) nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp, thương nghiệp cú sự phỏt triển ủỏng kể. Triều ủỡnh tổ chức khai hoang vựng ven
biển Thanh, Nghệ, Tõn Bỡnh (Quảng Bỡnh). ðờ ủiều ủược củng cố và do triều
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………48
biờn giới ủến cửa biển. Nhiều ủiền trang ủược thiết lập ven sụng, ven biển. Thủ cụng nghiệp và thương nghiệp thời Lý-Trần phỏt triển mạnh. Nổi bật nhất là nghề dệt ở vựng Thăng Long, nghề gốm ở Bỏt Tràng, nghề ủục ủỏ, làm giấy, ủỳc ủồng, nghề xõy dựng, khắc bản in… Sự phỏt triển nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp cũng ủó kớch thớch buụn bỏn. Một tầng lớp thương nhõn giàu cú xuất hiện ủồng
thời với sự ra ủời của cỏc trung tõm thương nghiệp lớn như Thăng Long, Võn
ðồn, cửa Cờn, cửa Hội (Nghệ An)…[1]
Vào thời này, làng nghề hỡnh thành hầu khắp mọi miền ủất nước, từ kinh ủụ Thăng Long ủến cỏc vựng Yờn Bỡnh (QuảngNinh) và Thanh Húa, Nghệ An.
Theo cỏc tài liệu cho thấy thời kỳ này cả nước cú khoảng 64 làng nghề, vựng
Bắc Ninh cú nhiều làng nghề nhất.
Vào thời Hậu Lờ ủến nhà Nguyễn, cỏc làng nghề cú bước phỏt triển nhanh, mạnh. Sự phục hồi và phỏt triển của nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp, thương
nghiệp tạo ủiều kiện cho làng nghề lớn mạnh và xuất hiện nhiều hơn. Cỏc làng
nghề dệt, nề, mộc, gốm, rốn… ủó cú từ thời Lý-Trần vẫn duy trỡ và phồn vinh
hơn. Ở hầu khắp cỏc tỉnh xuất hiện thờm nhiều làng nghề dệt, tơ lụa, thờu, may
mặc, nấu rượu, làm muối, làm gốm, tờn nỏ, nhuộm vải, thuộc da, khai thỏc ủiờu
khắc ủỏ, làm hương liệu, làm giấy…
Sang thời Nguyễn (thế kỷ XIX) theo sỏch “ðại nam nhất thống chớ” ủó ghi lại, thỡ cỏc làng nghề thời kỳ này ủa dạng, phong phỳ hơn nhiều. Tất cả cỏc tỉnh trong vựng ủều cú những làng nghề ủa dạng, phong phỳ xuất hiện, trong ủú ủất kinh Bắc chiếm số lượng phong phỳ nhất.
Vào thời kỳ Phỏp thuộc (cuối thế kỷ XIX ủầu thế kỷ XX) nghề thủ cụng truyền thống và cỏc làng nghề, một mặt bị cạnh tranh bởi cỏc cơ sở cụng nghiệp lớn hiện ủại do Phỏp xõy dựng và hàng húa ngoại nhập từ cỏc nước tư bản phỏt
triển, nhưng mặt khỏc nú cũng ủược chớnh quyền thực dõn khuyến khớch phỏt
triển, thụng qua việc ủưa sản phẩm thủ cụng Việt Nam sang Phỏp và một số
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………49
tại Hà Nội, mở một số trường dạy nghề, hoặc thưởng “danh dự bội tinh” cho cỏc nghệ nhõn. Một số nghề thủ cụng truyền thống và làng nghề khụng cũn thớch ứng với nhu cầu thị trường ủó bị mai một, thất truyền, nhưng một số khỏc cũn cú nhu cầu hoặc biết thay ủổi mẫu mó, tớnh chất sản phẩm phự hợp nhu cầu thị trường ủó tồn tại và phỏt triển mạnh. Một số nghề mới ủược du nhập từ Phỏp và một số nước khỏc vào trong thời kỳ này.
Vào thời kỳ này, TTCN Việt Nam cú khoảng 102 phương phỏp cụng nghệ
khỏc nhau, trong ủú cú 44 loại cụng nghệ cổ truyền, 42 loại cụng nghệ mới du
nhập và 16 loại cụng nghệ kết hợp cả cổ truyền và mới du nhập. Cỏc nghề mới xuất hiện và du nhập vào ủầu thế kỷ XX ủiển hỡnh cú nghề ủan ủồ mõy, làm bàn
ghế mõy, trỏng gương bằng bạc, dệt vải màu, ủăng ten, mũ cứng, chỉ thờu, làm
mành mành, làm ủồ sừng, hương thắp, chế biến trà Tàu, làm ủỏ rải ủường, làm bị
cúi, thảm xơ dừa… cỏc làng nghề TTCN tập trung chủ yếu ở vựng ủồng bằng
Bắc bộ (gấp 4 vựng Nam Bộ và gấp 7 lần vựng Trung Bộ). [10]
Từ sau cỏch mạng thỏng tỏm, ủặc biệt sau hũa bỡnh lập lại 1954 trờn Miền
Bắc cho ủến trước thời kỳ ủổi mới (1986), cỏc làng nghề Việt Nam bước vào
thời kỳ phỏt triển mới. Hàng loạt tổ chức kinh doanh, ủơn vị thu mua xuất khẩu
hàng TTCN ra ủời ở hầu khắp cỏc tỉnh trong cả nước. Hàng thủ cụng mỹ nghệ
Việt Nam ủược tiờu thụ lớn trờn thị trường cỏc nước XHCN (trước ủõy). Sản
xuất-kinh doanh TTCN lỳc này thu hỳt hàng triệu lao ủộng chuyờn và khụng
chuyờn ủủ mọi lứa tuổi. Tuy nhiờn, thị trường hàng thủ cụng xuất khẩu của ta
thời kỳ này chủ yếu dựa trờn cỏc quan hệ hiệp ủịnh tương trợ thương mại giữa cỏc nước XHCN với nhau, ớt chỳ ý ủến chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế. ðiều ủú ủó dẫn tới lối làm ẩu, cẩu thả, ớt coi trọng tay nghề cao của cỏc nghệ
nhõn, vụ hỡnh tạo ra sức ỳ tõm lý khụng chịu sỏng tạo, cải tiến kỹ thuật, thay ủổi
mẫu mó sản phẩm. Mặt khỏc, thời kỳ này phương thức sản xuất tập thể thống trị ủó biến những người thợ thủ cụng thành xó viờn HTX nụng nghiệp với tư cỏch là
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………50
chuyờn ngành nghề của cỏc làng nghề trước kia là chớnh thỡ vào thời kỳ phỏt
triển HTX nụng nghiệp ủó chuyển thành ngành nghề phụ bổ sung vào nụng
nghiệp và phỏ vỡ kết cấu gia ủỡnh trong tổ chức sản xuất thủ cụng nghiệp truyền thống. Nú ủó gõy nờn sự thất truyền cỏc bớ quyết nghề nghiệp ở một số nghề thủ cụng ủũi hỏi kỹ thuật tinh xảo như dệt gấm vúc, ủỳc chuụng ủỉnh, tượng, gốm sứ chất lượng cao hoặc nhiều người lại quay về với nghề nụng. Cú thể núi thời kỳ
này làng nghề với ủỳng nghĩa là ủơn vị kinh doanh ủộc lập khụng cũn nữa.
Những năm ủầu thập kỷ 80, TTCN núi chung, cỏc làng nghề núi riờng gặp khú
khăn lớn sản xuất bị giảm sỳt, nhiều làng nghề bị mai một, suy tàn…
Bước vào thời kỳ ủổi mới, ủặc biệt từ ủầu những năm 90 trở ủi, với chớnh sỏch khuyến khớch thỳc ủẩy mọi thành phần kinh tế phỏt triển và việc xỏc lập hộ gia ủỡnh là ủơn vị kinh tế tự chủ, giao quyền sử dụng ruộng ủất lõu dài cho nụng
dõn, giải tỏa nhiều khõu ỏch tắc trong lưu thụng, phõn phối, ủó làm cho nhiều
làng nghề và ngành nghề thủ cụng truyền thống ủược khụi phục và phỏt triển,
ủồng thời mở rộng lan tỏa phỏt triển thờm nhiều làng nghề mới ở khắp cỏc ủịa
phương trong cả nước. Ở Nghệ An giai ủoạn này cỏc làng nghề ủược tạo ủiều
kiện phỏt triển, nhiều làng nghề ủược khụi phục lại phỏt triển ủặc biệt là nghề
mõy tre ủan.
1.5.2 Thực trạng cỏc làng nghề Việt Nam hiện nay.
1.5.2.1 Số lượng và phõn bố .
Theo kết quả ủiều tra lập bản ủồ ngành nghề thủ cụng toàn quốc trong khuụn khổ “Nghiờn cứu quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành nghề thủ cụng theo hướng cụng nghiệp húa nụng thụn Việt Nam” do Cục Chế biến nụng lõm sản và nghề muối (Bộ Nụng nghiệp và PTNT) phối hợp với Cơ quan Hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JICA) tiến hành thỡ cả nước cú 2.017 làng nghề trong ủú Miền Bắc cú 1.594 làng nghề chiếm 79,0%; Miền Trung cú 111 làng nghề chiếm 5,5%; Nam Bộ cú 312 làng nghề chiếm 15,5%.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………51
- Trờn 20% số hộ tham gia vào làm nghề thủ cụng.
- Trờn 20% thu nhập của làng nghề từ sản phẩm thủ cụng. Cỏc làng nghề trờn phõn bố theo khu vực như sau :
- Khu vực ðồng bằng Sụng Hồng cú 866 làng nghề, chiếm 42,9% tổng số làng nghề cả nước.
- Khu vực ðụng Bắc Bộ cú 164 làng nghề, chiếm 8,1% tổng số làng nghề cả nước .
- Khu vực Tõy Bắc Bộ cú 247 làng nghề, chiếm 12,2% tổng số làng nghề cả nước.
- Khu vực Bắc Trung Bộ cú 341 làng nghề, chiếm 16,9% tổng số làng nghề cả nước .
- Khu vực Nam Trung Bộ cú 87 làng nghề, chiếm 4,3% tổng số làng nghề cả nước.
- Khu vực ðụng Nam Bộ cú 101 làng nghề, chiếm 5,0% tổng số làng nghề cả nước.
- Khu vực ðồng bằng sụng Cửu Long cú 211 làng nghề, chiếm 10,5%
tổng số làng nghề cả nước.
Như vậy khu vực Bắc Trung Bộ (trong ủú cú Nghệ An) là vựng cú số làng
nghề nhiều thứ hai chỉ sau khu vực ðồng bằng Sụng Hồng. 1.5.2.2 Cơ cấu làng nghề.
Cũng theo số liệu của cuộc ủiều tra lập bản ủồ ngành nghề thủ cụng toàn quốc núi trờn, nếu tớnh theo ngành nghề sản xuất và loại hỡnh sản xuất thỡ cơ cấu cỏc làng nghề trong cả nước như sau :
- Nghề sản xuất cỏc sản phẩm từ cúi cú 281 làng nghề, chiếm 9,5% tổng số làng nghề cả nước.
- Nghề sản xuất cỏc sản phẩm sơn mài cú 31 làng nghề, chiếm 1,0% tổng số làng nghề cả nước.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………52
- Nghề sản xuất cỏc sản phẩm từ mõy tre cú 713 làng nghề, chiếm 24,0% tổng số làng nghề cả nước.
- Nghề sản xuất cỏc sản phẩm thờu ren cú 341 làng nghề, chiếm 11,5% tổng số làng nghề cả nước. - Nghề sản xuất cỏc sản phẩm dệt cú 432 làng nghề, chiếm 14,5% tổng số làng nghề cả nước. - Nghề sản xuất cỏc sản phẩm từ gỗ cú 342 làng nghề, chiếm 1,5% tổng số làng nghề cả nước. - Nghề sản xuất cỏc sản phẩm từ ủỏ cú 45 làng nghề, chiếm 9,5% tổng số làng nghề cả nước.
- Nghề sản xuất cỏc sản phẩm từ giấy cú 8 làng nghề, chiếm 0,3% tổng số làng nghề cả nước.
- Nghề sản xuất cỏc sản phẩm từ cúi cú 281 làng nghề, chiếm 9,5% tổng số làng nghề cả nước.
- Nghề sản xuất cỏc sản phẩm từ in khuụn gỗ (tranh dõn gian) cú 4 làng nghề, chiếm 0,1% tổng số làng nghề cả nước.
- Nghề sản xuất cỏc sản phẩm từ kim khớ cú 204 làng nghề, chiếm 6,9% tổng số làng nghề cả nước.
- Nghề sản xuất cỏc sản phẩm khỏc, bao gồm cỏc sản phẩm từ thực vật (trừ mõy, tre, cúi), sản phẩm tết bện từ thực vật thủy sinh, cỏ khụ…) hương, thảm, lưới ủỏnh cỏ, sản phẩm làm bằng mỏy (giầy thể thao, thực phẩm chế biến,
vật liệu xõy dựng, thuyền gỗ, khăn, …) cú 509 làng nghề, chiếm 17,1% làng
nghề cả nước.
Qua ủiều tra cú thể thấy nghề mõy tre ủan phõn bố rộng khắp cả nước và cú số lượng lớn nhất với 713 làng nghề chiếm 24,0% trong số cỏc làng nghề thủ cụng, sau ủú là cỏc làng nghề dệt vải cú 432 làng chiếm 11,5% và thờu ren cú 341 làng chiếm 11,5%.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………53
Số liệu ủiều tra cho thấy hiện nay phần lớn cỏc làng nghề ủều mới hỡnh
thành, hoặc mới ủược phục hồi sau một thời gian dài bị thất truyền. Số làng nghề truyền thống chiếm số lượng ớt chỉ khoảng 15% tổng số làng nghề của cả nước. Cỏc làng nghề của chỳng ta hiện tại ủa phần cú quy mụ vừa và nhỏ, cú tới 60% làng nghề cú quy mụ nhỏ và 36% làng nghề cú quy mụ vừa. Số làng nghề cú quy mụ lớn rất ớt chỉ chiếm khụng quỏ 4% tổng số làng nghề của cả nước.[11]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………54
CHƯƠNG II.
ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. ðối tượng nghiờn cứu:
- Những vấn ủề cú tớnh lý luận và thực tiễn về làng nghề và sự phỏt triển của làng nghề mõy tre ủan xuất khẩu ở Nghệ An.
- Là cỏc làng nghề Mõy tre ủan xuất khẩu cỏc mối quan hệ kinh tế của