Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn huyện vụ bản tỉnh nam định (Trang 35 - 40)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Vụ Bản là huyện có vị trắ ở phắa Tây tỉnh Nam định, có diện tắch 14.822,45 ha gồm 17 xã và 1 thị trấn.

Phắa Bắc giáp với huyện Mỹ Lộc và tỉnh Hà Nam. Phắa đông giáp Thành phố Nam định.

Phắa Tây giáp huyện Ý Yên. Phắa Nam giáp huyện Nam Trực.

Vụ Bản có trung tâm huyện lỵ là thị trấn Gôi, Vụ Bản còn có tuyến ựường sắt Bắc - Nam chạy qua, có ựường Quốc lộ 10 là trục giao thông huyết mạch của các tỉnh miền duyên hải ựồng bằng Bắc Bộ. Ngoài ra Vụ Bản còn có ựường tỉnh lộ 56 và 12 chạy dọc theo hướng Bắc - Nam và đông - Tây của huyện hình thành nên các trung tâm dịch vụ thương mại và các khu dân cư trù phú dọc theo các tuyến ựường và những ựiểm giao nhau của các tuyến ựường.

Với vị trắ ựịa lý khá thuận lợi ựó là ựiều kiện quan trọng ựể Vụ Bản phát triển kinh tế năng ựộng, ựa dạng và hoà nhập cùng với các ựịa phương trong và ngoài tỉnh.

4.1.1.2 địa hình

Vụ Bản có ựịa hình không ựược bằng phẳng, các xã ở ven quốc lộ 10 và tỉnh lộ 12 có ựịa hình cao hơn các xã nằm ở phắa Bắc và phắa Nam huyện. Trong cùng một xã các dải ựất có ựịa hình chênh nhau từ 0,5 m ựến 2,5 m. Trong toàn huyện có 5 ngọn núi là Núi Hổ nằm ở xã Liên Minh, Núi Gôi nằm ở thị trấn Gôi, Núi Lê Xá nằm ở xã Tam Thanh, Núi Tiên Hương nằm ở xã

Kim Thái và Núi Ngăm nằm ở hai xã Kim Thái, Minh Tân. Với ựặc ựiểm ựịa hình như trên, Vụ Bản có những tiềm năng thuận lợi to lớn trong nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế nhất là trong phát triển du lịch sinh thái, song cũng có những khó khăn nhất ựịnh trong việc phát triển kinh tế xã hội khác.

4.1.1.3 Khắ hậu

Vụ Bản mang ựầy ựủ những ựặc ựiểm của tiểu khắ hậu vùng ựồng bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt ựới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, ựông).

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 27 - 28oC, số tháng có nhiệt ựộ trung bình lớn hơn 28oC từ 7 - 8 tháng. Mùa ựông, nhiệt ựộ trung bình là 18,9 oC, tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2. Mùa hạ, nhiệt ựộ trung bình là 29oC, tháng nóng nhất là tháng 7 và tháng 8.

- độ ẩm: độ ẩm không khắ tương ựối cao, trung bình năm từ 80 - 90%, giữa tháng có ựộ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều, tháng có ựộ ẩm cao nhất là 90% - 92% (tháng 3), thấp nhất là 81% (tháng 11).

- Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.800 - 1.900 mm, phân bố tương ựối ựồng ựều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện. Lượng mưa phân bố không ựều trong năm, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm, các tháng mưa nhiều là tháng 7, 8, 9. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 20% lượng mưa cả năm. Các tháng ắt mưa nhất là tháng 12, 1, 2, có tháng hầu như không có mưạ Tuy nhiên, có những năm mưa muộn ảnh hưởng ựến việc gieo trồng cây vụ ựông và mưa sớm ảnh hưởng ựến thu hoạch vụ chiêm xuân.

- Nắng: Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng từ 1650 - 1700 giờ. Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.100 - 1.200 giờ, chiếm 70% số giờ nắng trong năm.

cả năm là 2-2,3 m/s. Mùa ựông hướng gió thịnh hành là gió đông Bắc với tần suất 60 - 70%, tốc ựộ gió trung bình 2,4 - 2,6 m/s, những tháng cuối mùa ựông, gió có xu hướng chuyển dần về phắa ựông. Mùa hè hướng gió thịnh hành là gió đông Nam, với tần suất 50 - 70%, tốc ựộ gió trung bình 1,9 - 2,2 m/s. Tốc ựộ gió cực ựại (khi có bão) là 40 m/s, ựầu mùa hạ thường xuất hiện các ựợt gió tây khô nóng gây tác ựộng xấu ựến mùa màng, cây trồng vật nuôị - Bão: Do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ, nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt ựới, bình quân từ 4-6 trận/năm.

Nhìn chung khắ hậu Vụ Bản rất thuận lợi cho môi trường sống của con người, sự phát triển của hệ sinh thái ựộng, thực vật và du lịch. điều kiện khắ hậu Vụ Bản rất thận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, việc gieo trồng có thể tiến hành quanh năm, ựồng ruộng mỗi năm tăng vụ ựược 2 - 3 vụ.

4.1.1.4 Thủy văn

Chế ựộ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chắnh của 2 sông lớn thuộc hệ thống sông Hồng: sông đào ở phắa Nam huyện (ranh giới giữa huyện Vụ Bản và huyện Nam Trực), sông Sắt ở phắa Tây huyện (ranh giới giữa huyện Vụ Bản và huyện Ý Yên). Trong nội ựồng có sông Tiên Hương, sông Cầu Chuối, sông T3, T5, S23, S21 là các trục tiêu chắnh. Hệ thống tưới có kênh Nam, kênh Bắc Cốc Thành là kênh tưới cấp Ị Ngoài ra trong huyện còn có hệ thống kênh tưới cấp II và cấp IIỊ Như vậy, Vụ Bản có một hệ thống sông ngòi kênh mương dày ựặc phục vụ tốt cho tưới tiêu và ựời sống sinh hoạt của người dân trong vùng.

4.1.1.5 Tài nguyên ựất

đất ựai Vụ Bản mang tắnh ựặc trưng của loại ựất phù sa không ựược bồi ựắp hàng năm và bị glây hoá mạnh ựến trung bình là chủ yếụ đất có trị số pH thấp, ựất chua, hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu thấp, có thể chia ra một số nhóm ựất chắnh của huyện Vụ Bản như sau:

- đất glâysol: là vùng ựất thấp thường bị úng nước mưa mùa hè, ựược dùng ựể cấy lúa cả hai vụ hoặc 1 vụ lúa xuân - 1 vụ cá. địa hình ựất cao từ 0,5 - 0,8 m. Phân bố ở các xã vùng thượng huyện và một số vùng trũng của các xã trung tâm trong huyện với diện tắch khoảng 1500 hạ

- đất phù sa không ựược bồi, glây trung bình, chân hai vụ lúạ địa hình ựất cao từ 0,8 - 1,2 m, phân bố hầu hết ở các xã trung tâm trong huyện với diện tắch khoảng 3500 hạ

- đất phù sa không ựược bồi, glây yếu, chân 2 lúa và lúa màu, có ựịa hình ựất cao từ 1,2 - 1,5 m. Diện tắch khoảng 2000 ha, ở hầu hết các xã trung tâm huyện, nhiều nhất là tập trung ở các xã ven ựường 12.

- đất phù sa không ựược bồi không loang lổ, không glây, ựịa hình cao trên 1,5 m. đất cát pha hoặc thịt nhẹ có diện tắch khoảng 1500 hạ Phân bố ở các xa ven ựường 10, ựường 12, vùng ven sông đàọ

- đất cát ựịa hình cao trên 2 m, diện tắch khoảng 800 ha chủ yếu chuyên trồng màu, rau, cây công nghiệp ngắn ngàỵ

4.1.1.6 Tài nguyên nước

Nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt của nhân dân và phục vụ sản xuất của huyện Vụ Bản chủ yếu ựược lấy từ sông đào, sông Sắt và lượng nước mưa hàng năm khoảng 1700 - 1800 mm/năm.

Hiện nay nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân trong huyện ựã có 5 công trình cấp nước sạch: Lê Lợi, Quang Trung, Minh Thuận, Hiển Khánh và TT Gôi phục vụ cho khoảng trên 50 ngàn dân.

Nguồn nước ngầm ở Vụ Bản có khối lượng lớn, song do chất lượng không ựảm bảo nên khi lấy nước ngầm phải qua xử lý mới sử dụng ựược. Trong tương lai nguồn nước ngầm sẽ ựược khai thác nhiều hơn ựể phục vụ sinh hoạt cho nhân dân vì nguồn nước mặt ở một số nơi ựã bị tác ựộng ảnh hưởng của quá trình ô nhiễm do nước thải công nghiệp, nước thải của các

làng nghề, sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học, nước thải sinh hoạt ở ựô thị và nông thôn thải ra không ựược xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nước mưa: lượng mưa bình quân hàng năm lớn (1.700 - 1.800 mm)

nhưng phân bố không ựều trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9 chiếm tới 80% lượng mưa cả năm. Do vậy, mùa mưa thường gây ra úng lụt, mùa khô thường thiếu nước cho cây trồng và sinh hoạt.

4.1.1.7 Tài nguyên rừng

Theo kết quả thống kê, kiểm kê ựất ựai năm 2010 toàn huyện có 41,20 ha ựất rừng trồng phòng hộ trên núi, chủ yếu là cây thông nhựa, keo, bạch ựàn và một số lọai cây khác.

4.1.1.8 Tài nguyên nhân văn

Ngày trước huyện có tên là Thiên Bản, nhưng ựến thời nhà Nguyễn chuyển thành Vụ Bản. Huyện có nhiều truyền thống văn hóa, có nhiều danh nhân nổi tiếng như trạng nguyên toán học Lương Thế Vinh, nhà thơ Nguyễn Bắnh, nhà cách mạng Trần Huy Liệu, Nguyễn đức Thuận, nhạc sỹ Văn Cao, nhà thơ Vũ Tú Nam... Huyện có nhiều lễ hội nổi tiếng như hội Phủ Giầy (từ mùng 1 ựến 10 tháng 3 âm lịch, chắnh hội vào tối mùng 5), chợ Viềng (ựêm mùng 7, ngày mùng 8 tết Âm lịch)... các di tắch lịch sử văn hoá và làng nghề truyền thống của huyện hàng năm thu hút rất nhiều lượt khách trong và ngoài nước ựến tham quan, du lich.

4.1.1.9 Cảnh quan môi trường

Vụ Bản là vùng ựất có nhiều phong cảnh ựẹp, có 5 ngọn núi cao từ 50 - 76 m, có phong cảnh ựẹp như núi Gôi, núi Ngăm Ầ, các sông lớn bao bọc và chảy quanh huyện. Dân cư sống quần tụ và ựông ựúc, có nhiều di tắch lịch sử văn hoá, các lễ hội truyền thống ựược lưu giữ và phát triển. Môi trường sống với nguồn không khắ và nguồn nước sạch, là tiềm năng và thế mạnh ựể quản lý, khai thác, sử dụng vào mục ựắch phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

4.1.1.10 Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

Với ựiều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên môi trường trên, huyên Vụ Bản có nhiều lợi thế và tiềm năng:

- Có vị trắ ựịa lý thuận lợi cho việc giao lưu và phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của huyện, nhất là trong ựiều kiện hội nhập kinh tế với thế giới, những lợi thế về ựịa lý và giao thông là yếu tố rất quan trọng.

- đất ựai, nguồn tài nguyên thiên nhiên, ựiều kiện khắ hậu, môi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ, tạo ựiều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm sau nàỵ

- Là một vùng quê văn hiến, miền ựất Ộựịa linh nhân kiệtỢ, với nhiều di tắch lịch sử, văn hoá, lễ hội truyền thống và các phong tục tập quán phong phú tạo huyện Vụ Bản có nhiều tiềm năng tham quan du lịch và phát triển văn hoá truyền thống.

Tuy nhiên huyện Vụ Bản cũng vẫn còn có một số khó khăn và hạn chế: - Do sức ép của sự phát triển về kinh tế, thương mại, của sự gia tăng dân số và tác ựộng của con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn cùng với việc khai tác tài nguyên chưa hợp lý, thiếu khoa học ựã tạo nên những biến ựổi xấu ựến môi trường ựất, nguồn nước và ựiều kiện sinh tháị

- Do ựịa hình không bằng phẳng, ựộ cao ựịa hình chênh lệch khác nhau, do vậy khi gặp khó khăn về thời tiết có ảnh hưởng, tác ựộng xấu ựến sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn huyện vụ bản tỉnh nam định (Trang 35 - 40)