I1 = I2 =
Dòng điện chạy qua đèn có cờng độ càng lớn thì đèn sáng càng mạnh.
IV. Vận dụng:
C4: 2-a; 3-b; 4-c.
C5: a đúng vì chốt ??? của nguồn bắt vào chốt (+) của A).
IV. Củng cố:
- Cờng độ dòng điện (K/n, kí hiệu, đơn vị)
- Ampe kế (nhận biết, công dụng, cách mắc mạch điện).
V. Dặn dò:
- Làm bài tập 2, 3, 4.
Tiết 29: Hiệu điện thế
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- Biết đợc ở 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế. Sử dụng đợc
- Rèn kĩ năng quan sát, làm quen với cách sử dụng vôn kế. - Thái độ cẩn thận, kỷ luật, trung thực.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề.
C. Phơng tiện dạy học:
- Vôn kế - điện kế vạn năng
- Nguồn, bóng đèn, khoá - Tranh 25.4, pin, ắc quy, ổ lấy điện.
D. Tiến trình lên lớp:
(I) ổn định tổ chức
(II) Bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK
2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS đọc SGK
- Tìm hiểu kí hiệu, đơn vị hiệu điện thế. - Cho HS quan sát dụng cụ.
- HS làm C1 vào vở sau khi quan sát dụng cụ. - Làm tiếp C4. I. Hiệu điện thế: Kí hiệu: U Đơn vị: V, mV, KV C1: 1,5V; 6V và 12V 220V. b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Vôn kế dùng để làm gì
- GV hớng dẫn HS cách sử dụng - GV ??? dụng cụ cho các nhóm HS. - HS đọc SGK và làm C2 vào vở. ?Nêu kí hiệu trên sơ đồ của
II. Vôn kế:
C2: Tìm hiểu vôn kế Bảng 1: 300V - 20V 20V - 2,5V