Thí nghiệm:
a) Sự truyền âm trong chất khí.
Nhận xét: Âm có thể truyền đợc trong chất khí.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Các nhóm đọc SGK và làm TN - HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm - HS: Làm C3 theo nhóm.
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng chất rắn là mặt bàn.
? Em có nhận xét gì.
b) Sự truyền âm trong chất rắn
Thí nghiệm: SGK
Nhận xét: Chất rắn là môi trờng truyền âm.
c) Hoạt động 3
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- GV: làm TN H13.3 SGK
- HS: Làm câu hỏi C4 sau khi quan sát TN ? Âm đã truyền đến tai em qua môi trờng nào.
c) Sự truyền âm trong chấtlỏng. lỏng.
Thí nghiệm:
Nhận xét: Chất lỏng cũng là 1 môi trờng truyền âm.
c) Hoạt động 4
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- GV mô tả thí nghiệm và hớng dẫn HS làm C5
- GV nêu khái niệm về chân không - HS làm kết luận vào vở.
? Lấy ví dụ cho thấy càng gần nguồn âm thì âm nghe càng rõ.
d) Âm có truyền đợc trongchân không hay không. chân không hay không.
Thí nghiệm:
Nhận xét: Chân không không phải là môi trờng truyền âm. Kết luận: SGK.
c) Hoạt động 5
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Hãy sắp xếp thứ tự vận tốc truyền âm theo từ lớn đến nhỏ.
rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
IV. Củng cố:
- HS làm phần vận dụng
- GV chốt lại các ý chính trong phần ghi nhớ.
V. Dặn dò:
- Hớng dẫn HS phơng pháp làm trò chơi ở bài tập 13.5 - Làm các bài tập 13.1 và 13.2, 13.4 vào buổi tối - HS khá giỏi làm bài tập 13.4
Hớng dẫn: t = 35; V = 30.000km/s; s = V.t
Tiết 15: Phản xạ âm - tiếng vang
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang, nhận biết một số vật phản xạ âm tốt và kém.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết phân tích, so sánh - Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác.
B. Phơng pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm các tổ.
C. Phơng tiện dạy học:
Nhóm: Phiếu học tập Cả lớp: Tranh vẽ.
D. Tiến trình lên lớp:
(I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
Âm có thể truyền đợc trong những môi trờng nào.
1. Đặt vấn đề: SGK- Gõ 1 vật tạo âm vang. - Gõ 1 vật tạo âm vang.
2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần I SGK ? Âm phản xạ là gì
HS: SGK
- Cho HS thảo luận làm câu C1 -> C3 HS: - Tiếng vang trong phòng rộng - Tiếng vang ở vùng núi
- Tiếng vang từ giếng nớc sâu.
C2: GV giải thích cho HS sau khi gọi 1 vài nhóm HS trả lời cho HS thảo luận C3 - GV gợi ý.
? Từ những ví dụ trên em rút ra kết luận gì về âm phản xạ và tiếng vang.