Diễn biến triệu chứng bệnh khảm virus trên cà chua vụ đông xuân 2005 2006 tại An Lão Hải Phòng

Một phần của tài liệu Điều tra nghiên cứu bệnh virus khảm lá cà chua (tomato mosaic virus ToMV) và bệnh virus khảm lá khoai tây (potato virus x PVX) trên cà chua vụ đông xuân 2005 2006 tại huyện an lão, hải phòng (Trang 55 - 60)

SO SÁNH TỶ LỆ BỆNH GIỮA CÁC THỜI VỤ KHÁC NHAU ĐỐI VỚI GIỐNG CÀ CHUA VL2000 VÀ VL

4.1.3 Diễn biến triệu chứng bệnh khảm virus trên cà chua vụ đông xuân 2005 2006 tại An Lão Hải Phòng

2005 - 2006 tại An Lão - Hải Phòng

Trên cơ sở đánh giá chung về mức độ phát sinh phát triển và gây hại của virus trên cà chua. Để xác định đ−ợc nguyên nhân gây bệnh do virus ToMV và PVX và tìm hiểu mức độ ảnh h−ởng cà chua của hai virus này đến cây cà chua. Chúng tôi tiến hành theo dõi diễn biến các dạng triệu chứng bệnh virus xuất hiện trên đồng ruộng. Thực tế, trên các ruộng sản xuất cà chua, chúng tôi khó tìm đ−ợc cây chỉ có một dạng triệu chứng, điều này phù hợp với kết luận của Vũ Triệu Mân (1984), tuy vậy trên cơ sở quan sát kỹ và theo dõi ở nhiều điểm điều tra, chúng tôi vẫn tìm đ−ợc những mẫu cây có dạng triệu chứng rõ nét và điển hình. Để có cơ sở đánh giá kỹ l−ỡng và tránh đ−ợc các yếu tố khác ảnh h−ởng đến kết quả nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn hai giống cà chua VL 2000 và VL 2200 là hai giống lai F1 của Mỹ đ−ợc Công ty th−ơng mại Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận và phân phối. Hai giống này đ−ợc trồng phổ biến ở Hải Phòng khoảng hơn 10 năm nay vì vậy đã t−ơng đối ổn định, ít bị biến động hơn một số giống khác để theo dõi diễn biến triệu chứng bệnh virus.

Chúng tôi đã ghi nhận đ−ợc diễn biến các dạng triệu chứng bệnh virus xuất hiện trên ruộng sản xuất ở thời vụ cà chua sớm (bảng 4.7). Các triệu chứng khảm xuất hiện t−ơng đa dạng nh−ng tỷ lệ t−ơng đối thấp. Tỷ lệ các dạng triệu chứng tăng dần đến cuối vụ. Giai đoạn cà chua có quả non đến thu hoạch đợt 1 bệnh xuất hiện nhanh. Điều này có thể phù hợp với yêu cầu sinh thái, sinh lý của virus, thời kỳ mẫn cảm với bệnh của cây, hoặc đến thời kỳ phát bệnh của virus.

Bảng 4.6. Diễn biến triệu chứng bệnh virus trên giống cà chua VL2000 và giống VL2200 (Mỹ) vụ sớm cà chua vụ đông xuân 2005 - 2006 tại An Lão - Hải Phòng

Tỷ lệ bệnh theo dạng triệu chứng Tên giống Giai đoạn sinh tr−ởng

Ngày sau trồng Khảm vàng d−ong xỉ Khảm vàng Khảm vàng lồi lõm Khảm nhăn Xoăn vàng ngọn Trồng - Ra hoa 35 0,16 ±0.13 0,08 ±0,05 0,15 ±0,06 0,00 ±0,00 3,81 ±1,11

Ra hoa - Có quả non 50 0,80 ±0,18 0,21 ±0,16 0,52 ±0,09 0,00 ±0,00 38,97 ±2,45

Có quả non - Thu đợt 1 80 3,85 ±0,95 12,17±2,92 2,25 ±0,13 1,15 ±0,15 79,08 ±8,37

VL 2000

Thu đợt 1 - Kết thúc thu

hoạch 120 4,00 ±1,30 15,68±1,36 3,77 ±0,27 3,33 ±0,36 73,22 ±2,94 Trồng - Ra hoa 35 0,05 ±0,01 0,12 ±0,08 0,12 ±0,12 0,07 ±0,06 3,34 ±1,31

Ra hoa - Có quả non 50 0,10 ±0,06 0,35 ±0,05 0,72 ±0,46 1,25 ±1,03 30,18 ±2,18

Có quả non - Thu đợt 1 80 4,01±1,29 13,20 ±2,70 3,03 ±1,03 3,57 ±1,27 71,42 ±2,87

VL 2200

Thu đợt 1 - Kết thúc thu

Bảng 4.7. Diễn biến triệu chứng bệnh virus trên giống cà chua VL2000 và giống VL2200 thời vụ chính vụ vụ đông xuân 2005 - 2006 tại An Lão - Hải Phòng

Tỷ lệ bệnh theo dạng triệu chứng Tên

giống Giai đoạn sinh tr−ởng

Ngày sau trồng Khảm vàng d−ong xỉ Khảm vàng Khảm vàng lồi lõm Khảm nhăn Xoăn vàng ngọn Trồng - Ra hoa 35 0,05 ± 0,04 0,03 ± 0,01 0,09 ± 0,08 0,00 ± 0,00 4,33 ± 0,48 Ra hoa - Có quả non 50 0,30 ± 0.03 0,25 ± 0,15 0,27± 0,06 0,01 ± 0,00 34,07±4,00 Có quả non - Thu đợt 1 75 4,10 ± 0,90 9,66 ± 2,12 3,67 ± 0,83 6,87 ± 0,93 68,20 ± 3,95 VL 2000 Thu đợt 1 - Kết thúc thu hoạch 100 5,05 ± 1,08 15,7 ± 1,84 4,86 ± 1,02 4,52 ± 0,80 69,87± 5,59 Trồng - Ra hoa 35 0,07 ± 0,02 0,05 ± 0,01 0,32 ± 0,02 0,02 ± 0,00 4,94 ± 1,10 Ra hoa - Có quả non 50 0,90 ± 082 0,70± 0,02 0,81 ± 0,19 0,25 ± 0,12 24,84 ± 2,34 Có quả non - Thu đợt 1 75 5,20 ± 1,09 17,60 ± 1,72 5,80 ± 0,40 5,82 ± 0,32 54,08 ± 4,05 VL

2200

Thu đợt 1 - Kết thúc thu hoạch

Bảng 4.8. Diễn biến triệu chứng bệnh virus trên giống cà chuaVL2000 và giống VL2200 (Mỹ) vụ muộn cà chua vụ đông xuân 2005 - 2006 tại An Lão - Hải Phòng

Tỷ lệ bệnh theo dạng triệu chứng Tên

giống Giai đoạn sinh tr−ởng

Ngày sau trồng Khảm vàng d−ong xỉ Khảm vàng lá Khảm vàng lồi lõm Khảm nhăn Xoăn vàng ngọn Trồng - Ra hoa 35 0,03 ± 0,02 0,05 ± 0,05 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 3,28 ±1,08

Ra hoa - Có quả non 50 0,15 ± 0,06 0,25 ± 0,07 0,17 ± 0,06 0,13 ± 0,01 38,90 ± 2,90

Có quả non - Thu đợt 1 85 3,87 ± 0,35 10,23 ±1,23 2,66 ±1,10 2,67 ± 0,9 56,07 ±1,56

VL 2000

Thu đợt 1 - Kết thúc thu hoạch 110 4,22 ± 2,13 12,56 ± 2,56 3,50 ± 0,11 3,32 ± 0,68 76,40 ± 6,40

Trồng - Ra hoa 35 0,06 ± 0,01 0,09 ± 0,02 0,02 ± 0,01 0,00 ± 0,00 3,33 ±1,31

Ra hoa - Có quả non 50 0,25 ± 0,16 0,25 ± 0,08 0,21 ± 0,89 0,09 ± 0,01 38,25 ± 2,56

Có quả non - Thu đợt 1 85 3,76 ± 0,80 9,69 ± 0,76 2,52 ± 0,08 2,55 ± 0,21 59,99 ±1,19

VL 2200

Trong các dạng triệu chứng khảm, triệu chứng khảm vàng lá xuất hiện với tỷ lệ cao hơn cả. Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh từ 12, 17% - 15, 68% số cây ở giống VL 2000, từ 12,30% đến 16,70% trên giống VL 2200

Đặc biệt vào giai đoạn cây ra hoa đến quả chín sau đó tỷ lệ bệnh tăng dần đến cuối vụ. Bệnh xoăn vàng ngọn lá chiếm tỷ lệ cao nhất ở tất cả các giai đoạn sinh tr−ởng và phát triển của hai giống cà chua tỷ lệ bệnh cao nhất là 79, 08% trên giống VL 2000 giai đoạn ra hoa đến thu quả đợt 1.

Hầu hết các dạng triệu chứng bệnh virus trên cà chua đều xuất hiện trên các ruộng cà chua, nh−ng có sự xuất hiện không đồng đều giữa các dạng triệu chứng khảm. Dạng khảm lá virus xuất hiện với tỷ lệ thấp, thấp nhất là dạng khảm nhăn giai đoạn cây con (0,00%) trên giống VL2000, 0,02% trên giốngVL2200. Tỷ lệ bệnh khảm vàng lá xuất hiện cao hơn so với các triệu chứng khảm khác trên cả hai giống. Kết quả đạt đ−ợc phù hợp với nhận định của Ngô Bích Hảo và cộng tác viên (2003) khi tác giả nghiên cứu bệnh khảm lá cà chua ở vùng Hà Nội. Triệu chứng này xuất hiện với tỷ lệ cao ở giai đoạn cây đang thu quả đợt 1 khoảng 60 đến 75 ngày sau trồng. Giống VL 2000 có tỷ lệ nhiễm triệu chứng này từ 9,66% đến 15,70%. Giống VL 2200 tỷ lệ nhiễm từ 17,60% đến 21%. Đặc biệt, triệu chứng xoăn vàng ngọn xuất hiện với tỷ lệ cao trên cả hai giống và phần lớn cây cà chua bị nhiễm. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thơ và Bùi Văn ích (1968)

Nếu xem xét về quy luật phát triển của các dạng triệu chứng thì diễn biến các dạng triệu chứng bệnh virus ở thời vụ cà chua muộn cũng theo chiều h−ớng t−ơng tự với các thời vụ tr−ớc, nh−ng tỷ lệ bệnh ở thời vụ này cao hơn so với hai thời vụ tr−ớc đó.

Theo dõi diễn biến các dạng triệu chứng có mặt trên đồng ruộng, chúng tôi có nhận xét sau:

đa dạng với nhiều dạng triệu chứng điển hình xuất hiện trên cây họ cà.

- Bệnh xoăn vàng ngọn cà chua xuất hiện chiếm với tỷ lệ cao nhất và hầu hết các cây cà chua nhiễm bệnh này.

- Các triệu chứng khảm xuất hiện với tỷ lệ thấp, và rải rác. Bệnh khảm vàng lá xuất hiện cao hơn trong các dạng khảm ở cả ba thời vụ.

Diễn biến triệu chứng bệnh virus trờn giống VL2200 thời vụ Chớnh vụ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Khảm vàng lá Khảm vàng d− ơng xỉ Khảm vàng lồi lõm Khảm nhăn Xoăn vàng ngọn Dạng triệu chứng T ỷ l ệ d ạ ng t ri ệ u c h ứ ng ( % )

Thu đợt 1 - Kết thúc thu hoạch Trồng - Ra hoa 5,25 Thu đợt 1 - Kết thúc thu hoạch Ra hoa - Có quả non 5,25 Thu đợt 1 - Kết thúc thu hoạch Có quả non - Thu đợt 1 5,25 Thu đợt 1 - Kết thúc thu hoạch Thu đợt 1 - Kết thúc thu hoạch 5,25

Đồ thị 4.3. Diễn biến các dạng triệu chứng bệnh virus trên cà chua thời vụ chính vụ trên giống VL2200

4.1.4. Đánh giá ảnh h−ởng của bệnh virus ToMV và PVX đến năng suất hai giống cà chua VL 2000 và VL 2200

Một phần của tài liệu Điều tra nghiên cứu bệnh virus khảm lá cà chua (tomato mosaic virus ToMV) và bệnh virus khảm lá khoai tây (potato virus x PVX) trên cà chua vụ đông xuân 2005 2006 tại huyện an lão, hải phòng (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)