Tiêu thụ trong tỉnh
- Thực hiện công tác ựăng ký chất lượng giống, ựăng ký nhãn mác, truy xuất nguồn gốc ựàn giống thuỷ sản bố mẹ tại nơi sản xuất. Hàng năm Chi Cục NTTS kết hợp với các ựịa phương (cấp huyện) ựể xây dựng lịch mùa vụ và các chỉ tiêu sản xuất nhằm tạo cơ sở cho lập kế hoạch sản xuất giống cho từng Trại.
- Thử nghiệm xây dựng hồ sơ theo dõi quá trình sản xuất kinh doanh giống
ựối với các Trại sản xuất thuộc Trung tâm giống thuỷ sản tỉnh và dần dần xây dựng hồ sơ cho tất cả các trại sản xuất giống thuỷ sản trên ựịa bàn tỉnh.
- đối với các ựối tượng thuỷ sản nước ngọt ngoài ựáp ứng 100% nhu cầu nuôi trong tỉnh còn phải chú trọng ựến chất lượng con giống.
Tiêu thụ ra ngoài tỉnh
Các ựối tượng giống thuỷ sản nước ngọt truyền thống không những sẽ ựáp ứng ựủ nhu cầu trong tỉnh cả về số lượng và chất lượng con giống, mà còn ựẩy mạnh xuất bán sang các ựịa phương khác.
Có thể xuất bán sang con bột hoặc ương từ con bột thành con giống rồi xuất bán sang các ựịa phương khác. Con giống có thể xuất bán sang cho các
ựịa phương khác với mục ựắch nuôi trồng, cũng có thể xuất bán với mục ựắch làm thức ăn cho các ựối tượng thuỷựặc sản nuôi khác.
đến năm 2015 sẽ xuất bán con giống cá nước ngọt truyền thống sang các ựịa phương khác khoảng 220-230 triệu con và ựến năm 2020 sẽ giảm xuống còn 200-210 triệu con.
4.6.5. Giải pháp vềựào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất
giống
cán bộ kỹ thuật có chuyên môn, nhằm bổ sung nguồn nhân lực có kỹ thuật cho các trại giống. đảm bảo mỗi trại giống có ắt nhất một kỹ sư chuyên ngành NTTS.
Tăng cường mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn và lớp tập huấn về kỹ
thuật sản xuất giống, về bảo ựảm môi trường phòng ngừa dịch bệnh cho các trại giống trong tỉnh, ựặc biệt là các trại giống tư nhân.
Tổ chức cho các chủ trại giống ựi tham quan học hỏi kinh nghiệm sản xuất ở các trại giống trong và ngoài tỉnh.
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT
5.1. Kết luận
- Tỉnh Thái Bình có truyền thống và có ựủ lợi thế về tiềm năng và tiềm lực ựể phát triển sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt. đến năm 2009, tỉnh Thái Bình có 10 trại sản xuất giống thủy sản nước ngọt, trong ựó có 2 trại do nhà nước quản lý và 8 trại do tư nhân quản lý.
- Tổng diện tắch nuôi thuỷ sản nước ngọt năm 2004 là 6.640 ha tăng lên 8.595 ha vào năm 2009, ựưa tốc ựộ tăng trưởng bình quân về diện tắch là 4,26%/năm. Sản lượng NTTS toàn tỉnh tăng liên tục trong giai ựoạn 2004- 2009 (15.804 tấn lên 31.420 tấn) và ựạt tốc ựộ tăng bình quân 12,49%/năm.
- Nhu cầu con giống thủy sản nước ngọt cho NTTS trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình có chiều hướng tăng dần (từ 125,7 triệu cá giống năm 2004 lên 163,6 triệu cá giống năm 2009) và ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân năm khoảng 5,4%/năm. Trong ựó, nhu cầu giống cá truyền thống năm 2004 từ 115,2 triệu con lên 148,6 triệu con năm 2009 với tốc ựộ tăng bình quân 4,3%/năm; cá Rô phi có nhu cầu tăng từ 3,6 triệu con năm 2004 lên 5,6 triệu con năm 2009.
- đến năm 2009, sản xuất giống cá truyền thống ựã ựáp ứng ựủ và vượt nhu cầu nuôi (ựã ựáp ứng ựược 342,9% nhu cầu), trong ựó có khoảng 25-30%
ựược sử dụng cho NTTS thuỷ sản trên ựịa bàn tỉnh, khoảng 20-40% ựược xuất bán sang các tỉnh khác nhằm phục vụ NTTS, tỷ lệ còn lại ựược sử dụng làm thức ăn cho các ựối tượng thuỷ sản nuôi tại ựịa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận.
đối với cá Rô phi mới ựáp ứng ựược khoảng 89,3% nhu cầu NTTS.
- Hầu hết các trại cá giống nước ngọt ựược xây dựng từ nhiều năm trước
ựây, cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật lạc hậu, xuống cấp. Tuy nhiên, trong những năm gần ựây ựã ựược quan tâm, chỉ ựạo của các cấp ựã chú trọng ựến việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cho các trại sản xuất, ựặc
biệt là trại sản xuất giống Hoà Bình, Vũ Lạc (thuộc trung tâm giống thủy sản tỉnh) và trại cá Rôphi Duyên Hải nhằm nâng cao chất lượng con giống.
Một số cơ sở sản xuất giống trên ựịa bàn tỉnh ựã làm chủựược công nghệ
trong sản xuất giống cá chép V1, Rôphi ựơn tắnh (bằng phương pháp sử lý hoá chất và lai xa).
5.2. đề xuất
- Tạo ựiều kiện mở rộng diện tắch, hỗ trợ ựầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ ựàn cá bố mẹ cho các trại giống
ựể các trại này nâng cao chất lượng con giống phục vụ cho NTTS.
- Tăng cường sản xuất giống các ựối tượng có giá trị kinh tế và nhu cầu con giống cao trong thời gian tới như: cá Rô phi ựơn tắnh theo phương pháp lai xa, cá Chép V1.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ NN&PTNT: báo cáo triển khai kế hoạch nông nghiệp, nông thôn 2011 (15/01/2011)
2. Chi Cục nuôi trồng tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản giai ựoạn 2004-2008 ựịnh hướng phát triển trong những năm tiếp theo. (11/2009)
3. Chi Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Thái Bình (2009), Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2015.
4. Cục Thống kê Thái Bình (2009), Báo cáo thống kê sản xuất ngành thủy sản năm 2009 (12/2009).
5. Cục Thống kê Thái Bình (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2009 (02/2010).
6. Nguyễn Tường Anh (1999), Một số vấn ựề về nội tiết sinh học sinh sản cá (NXB Nông nghiệp Hà Nội)
7. Sở Nông nghiệp & PTNT Thái Bình (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 triển khai kế hoạch năm 2009 ngành nông nghiệp và PTNT (12/2008).
8. Sở Thuỷ sản tỉnh Thái Bình (2002) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Thái Bình ựến năm 2010 (12/2002).
9. Sở Thuỷ sản tỉnh Thái Bình (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 triển khai phương hướng mục tiêu nhiệm vụ năm 2005 (1/2005).
10. Sở Thuỷ sản tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 triển khai phương hướng mục tiêu nhiệm vụ năm 2006 (1/2006).
11.Sở Thuỷ sản tỉnh Thái bình (2007), Báo cáo thống kê sản xuất ngành thủy sản năm 2006 (3/2007).
12.Sở Thuỷ sản tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 triển khai phương hướng nhiệm vụ phát triển thủy sản năm 2007 (1/2007). 13.Sở Thuỷ sản tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 triển khai phương hướng nhiệm vụ phát triển thủy sản năm 2008 (1/2008). 14.Sở NN&PTNT Thái Bình (2007), đề án phát triển giống thủy sản tỉnh Thái Bình thời kỳ 2007-2010 ựến 2015.
15.Tỉnh uỷ Thái Bình (2001) Nghị quyết số 02 của Ban thường vụ tỉnh ủy về
phát triển Kinh tế biển (7/2001).
16.UBND huyện đông Hưng (2009), Báo cáo thủy sản huyện đông Hưng 2009 (12/2009).
17.UBND huyện Hưng Hà (2009), Báo cáo ựầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở
trại cá giống Tân Lễ (10/2009)
18.UBND huyện Hưng Hà (2009), Báo cáo tình hình phát triển ngành nuôi trồng thủy sản huyện Hưng Hà (12/2009).
19.UBND huyện Quỳnh Phụ (2007), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Phụựến năm 2020 (9/2007).
20.UBND huyện Quỳnh Phụ (2009), Thông tin về công tác quản lý ngành thủy sản huyện Quỳnh Phụ (12/2009).
21.UBND huyện Thái Thụy (2006), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Thái Thụy ựến năm 2020 (11/2006).
22.UBND huyện Thái Thụy (2009), Báo cáo thực trạng và phương hướng phát triển ngành nông lâm nghiệp thủy sản ựến năm 2020 huyện Thái Thụy (12/2009)
23.UBND huyện Vũ Thư (2007), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Vũ Thưựến năm 2020.
24.UBND huyện Vũ Thư (2009), Báo cáo tình hình phát triển thủy sản huyện Vũ Thư (10/2009).
25.UBND tỉnh Thái Bình (2002), Quyết ựịnh của UBND tỉnh ban hành quy
ựịnh về một số chắnh sách khuyến khắch chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp (2/2002).
26.UBND tỉnh Thái Bình (2003), Quyết ựịnh của UBND tỉnh về việc quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Thái Bình thời kỳ 2001-2010 (11/2003).
27.Quyết ựịnh của UBND tỉnh Thái Bình (2004), ban hành quy ựịnh về một số chắnh sách hỗ trợ khuyến khắch chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao và giá trị sản xuất ựạt 50 triệu
ựồng/ha/năm trở lên (7/2004).
28.UBND tỉnh Thái Bình (2006), Quyết ựịnh về việc chắnh sách hỗ trợ tiền vay ngân hàng ựầu tư phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản giết mổ chế
biến gia cầm tập trung (7/2006).
29.UBND tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội năm 2008 và mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2009 (12/2008).
30.UBND tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội năm 2009 và mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2010 (12/2009).
31.Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản, Thiết kế quy hoạch các vùng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 2001 Ờ 2010.
32.Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 (2001), cá nước ngọt Việt Nam, tập 1, 2, 3 (NXB Nông nghiệp Hà Nội).
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG
Hình 1: Hệ thống Bểựẻ
Hình 2: Bể vòng
Hình 4: Cá Rô phi con
Hình 5: Bèo tây dùng làm giá thể cho cá Chép ựẻ
PHỤ LỤC 1: BỘ PHIẾU đIỀU TRA
BỘ NN & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ GIÁO DỤC VÀ đẦO TẠO VIỆN NCNTTS 1 TRƯỜNG đH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--- ---
BẢNG PHỎNG VẤN CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG THUỶ SẢN NUỚC NGỌT
Ngày Ầ..Ầ. ThángẦẦ. năm 2010; Tên người phỏng vấn: Phan Văn Tá
Tỉnh: Thái Bình; huyện:ẦẦẦ..ẦẦ; xã:ẦẦẦ; thôn
(xóm):ẦẦẦ.
Hướng dẫn: đánh dấu vào ô trống bên phải của những câu trả lời, ý kiến khác ghi vào khoảng trống (Khác: cần chỉ rõ). Các câu hỏi lựa chọn trong bảng chỉ cần ghi sốứng với câu trả lời. Với câu hỏi về số lượng, vui lòng ghi số thắch hợp.
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên cơ sở (chủ hộ)ẦẦẦ...ẦẦ.; Tuổi:ẦẦẦ; Giới (Nam =1; Nữ
=2)
2. Thành phần kinh tế ( Nhà nước =1, Tư nhân =2; Hộ gia ựình =3) 3. Trình ựộ văn hóa: (Cấp 1=1; Cấp 2 =2; Cấp 3 =3)
4. Trình ựộ chuyên môn (Sơ cấp =1; Trung cấp =2, Cao ựẳng =3; đH và trên đH =4 5. Tổng số nhân khẩu (lao ựộng):ẦẦ..; Tr.ựó nữ:ẦẦ; Số Lđ chắnh:Ầ...(Tđ nữ: Ầ.); Số Lđ phụ: Ầ.(nữ :Ầ..) II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CƠ SỞ 1. Nghề nghiệp chắnh của cơ sở ... 2. Thu nhập của cơ sở năm 2009:...ựồng
3. Nguồn thu nhập chắnh của cơ sở (từ hoạt ựộng nào?):... 4. Tổng chi phắ của cơ sở trong năm 2009: ...; trong ựó: cho sản xuất: ...; sinh hoạt:...; giáo dục:...; khác: ...
5. Lý do tăng giảm thu nhập cơ sở?
TT Lý do tăng T
T Lý do giảm
1 Sản xuất giống tăng 1 Sản xuất giống không hiệu quả
2 Giá bán cá giống cao 2 Chỉ có nguồn thu từ hoạt ựộng thủy sản 3 Tăng thu nhập từ các nghề
khác
3 Giá bán giống thấp 4 Tăng lao ựộng trong gia ựình 4 Thiếu lao ựộng
5 Khác(ghi rõ): ... 5 Khác (ghi rõ): ...
III. HO T NG S N XU T
MẪU 1
1. Năm tham gia sản xuất giống:ẦẦẦ..; có nằm trong vùng Quy hoạch không?.ẦẦ..
2. Có ựược cấp phép hoạt ựộng không?...
3. đối tượng sản xuất chắnh:ẦẦẦ...Ầ; phụ:ẦẦẦ.
4. Tổng diện tắchẦẦẦ.Ầ.ha; Tr.ựó diện tắch phục vụ cho sản xuất giốngẦẦẦ...ha 5. Quy mô sản xuất: * Công suất thiết kế: ẦẦẦ...tr.con/năm (hoặc ẦẦẦ....Ầ)
* Công suất thực tế:ẦẦẦ.. tr.con/năm (hoặc ẦẦẦ...Ầ.Ầ)
* Hệ thống phục vụ SX: - Bể lọc:ẦẦẦ..cái; thể tắchẦẦẦm3(lớn nhất:ẦẦẦẦm3, nhỏ nhất: Ầ...ẦẦẦm3 - Hình thức lọc nước: Lọc xuôi ẦẦẦ Lọc ngược ẦẦẦ..
- Bể (ao) chứa lắng: ẦẦ..cái; thể tắch: ẦẦẦm3 - Ao nuôi vỗ cá bố mẹ:ẦẦẦcái; diện tắch:ẦẦẦ..m2 - Bểựẻ:ẦẦẦcái; thể tắch ẦẦẦm3 - Bểương nuôi (ao ương): ẦẦẦẦ.cái; thể tắch (diện tắch)ẦẦẦ.ẦẦẦẦ
- Bể nuôi tảo: ẦẦẦ.cái; thể tắchẦẦẦm3 - Hệ thống xử lý nước thải: (có =1; không =2) (nếu có hỏi tiếp câu tiếp) + Bể xử lý nước thải:ẦẦẦẦ..cái; thể tắchẦẦẦm3 + Công nghệ áp dụng xử lý: ẦẦẦ..
- Trang thiết bị kiểm tra môi trường:ẦẦẦ...
- Trang thiết bị kiểm tra dịch bệnh và theo dõi quá trình phát triển của ấu trùng:...
..ẦẦẦ
* Nguồn bố mẹ phục vụ sản xuất: - Rô phi (trong tỉnh =1; ngoài tỉnh =2; cả trong và ngoài tỉnh =3) - Cá truyền thống (trong tỉnh =1; ngoài tỉnh =2; cả trong và ngoài tỉnh =3) - Thủy sản khác (trong tỉnh =1; ngoài tỉnh =2; cả trong và ngoài tỉnh =3) * Số năm (ựợt sinh sản) sử dụng cá bố mẹ: Cá Rô phi: ẦẦ, Chép:ẦẦ.., Trắm cỏ:ẦẦ., Mè trắng:ẦẦ, Trôi, Mrigan:Ầ Ầ, Thuỷ sản khác:ẦẦẦ...
* Khối lượng trung bình của cá bố mẹ (kg): cá Rô phi:...; Chép:...; Mè trắng:...; Trắm cỏ:...; cá Trôi, Mrigan:...
* Tổng khối lượng ựàn cá bố mẹ của trại (kg): ...; trong ựó: cá Rô phi:...;
Chép:...; Mè trắng:...; Trắm cỏ:...; cá Trôi, Mrigan:... * Quy trình sản xuất giống áp dụng: - Rô phiẦẦẦ. - Chép: ẦẦẦ - Các ựối tượng khác: ẦẦẦ. 6. Mùa vụ sản xuất giống: * Sốựợt sản xuất trong năm: ẦẦTrong ựó vụ chắnh: từ Ầ.... ựếnẦẦ.; từ:ẦẦựếnẦẦẦ Vụ phụ: từ Ầ..Ầ. ựến ..ẦẦ..; từ ẦẦ. ựến ẦẦ..; 7. Tổng vốn ựầu tư XDCB: ẦẦẦ.
* Nguồn vốn: Tự có:ẦẦẦ (ẦẦẦ%); vay từ ngân hàng chắnh sách: ẦẦẦẦ....(ẦẦ.%);
vay khác ẦẦẦ.( ẦẦẦẦ.%).
8. Lao ựộng * Tổng lao ựộng thường xuyên/ựợt sản xuất: ẦẦẦẦngười; Trong ựó: Kỹ sư ẦẦẦ.người, Trung cấp:ẦẦẦẦ.người; phổ thôngẦẦ.người. * Lao ựộng thời vụ (không thường xuyên): ẦẦẦẦngười/ựợt sản xuất. 9. Hệ thống cấp, thoát nước * Nguồn nước cấp từ sông, hồ,Ầ nào?ẦẦẦkhoảng cách ựến cơ sở SX ẦẦẦ.km - Chất lượng nước cấp (tốt =1; ựạt = 2; xấu =3) - Nước sau khi xử lý ựược dùng ựể: (Sản xuất tiếp =1, thải ra ngoài =2) - Có dùng chung nguồn nước cấp với các hộ xung quanh không (có =1, không=2) 10. Tình hình dịch bệnh, môi trường * Công tác phòng bệnh (có =1; không =2) * Thời ựiểm thường xuất hiện bệnh trong năm ẦẦẦ...
* Có sử dụng thuốc phòng bệnh không (có =1, không=2) (nếu có hỏi tiếp câu dưới) Các loại thuốc, hóa chất sử dụng:ẦẦẦ.ẦẦẦ..
* Môi trường nước khu vực so với những năm trước (tốt hơn =1; vẫn thế =2; xấu ựi =3 11. Tiêu thụ sản phẩm * Thị trường tiêu thụ (trong tỉnh =1; ngoài tỉnh =2; cả trong và ngoài tỉnh = 3) * Trong tỉnh chiếm ẦẦẦ.%; ngoài tỉnh: ẦẦẦẦ..%
* Có kiểm dịch trước khi tiêu thụ không (có =1; không = 2) Người mua sản phẩm Loại giống Giá cả (ựồng) Tỷ trọng (%) Người nuôi Người buôn Hộ kinh doanh đối tượng khác 12. Cơ chế, chắnh sách của Nhà nước * đất ựai: ẦẦẦ... ẦẦẦ * Vốn: ẦẦẦ ẦẦẦ * Thuế: ẦẦ..ẦẦẦ ẦẦẦ...ẦẦẦ * Khác (tập huấn, khuyến ngư,Ầ..): ẦẦẦ.ẦẦẦ. ẦẦẦ..ẦẦẦ IV. KẾT QUẢ SẢN XUẤT NHỮNG NĂM GẦN đÂY
TT Danh mục đVT 2008 2009 Kế hoạch 2010 1 SL giống Tr.con/năm - Cá chép - - Cá rô phi - Cá trắm cỏ - Cá trôi - - Cá Mè trắng - 2 Giá trị tổng SL Tr. ựồng