Phương pháp chọn mẫu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng sản xuất và nhu cầu về giống thuỷ sản nước ngọt tại tỉnh thái bình (Trang 28)

a. Dung lượng và cơ cấu mẫu theo phương pháp ựịnh tắnh

- Phỏng vấn sâu lãnh ựạo cấp tỉnh: 5 người.

- Phỏng vấn sâu lãnh ựạo cấp huyện: 3 người/huyện x 5 huyện. - Thảo luận nhóm (PRA) hộương giống: 10 người.

- Thảo luận nhóm (PRA) hộ nuôi: 20 người.

b. Dung lượng và cơ cấu mẫu theo phương pháp ựịnh lượng

- điều tra các cơ sở sản xuất giống: sẽ tiến hành ựiều tra toàn bộ số cơ sở sản xuất giống thủy sản nước ngọt trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình ( theo bảng hỏi): 10 cơ sở.

- điều tra các hộương giống: lựa chọn các hộương giống là các cơ sở sản xuất giống mà có ương giống, các hộ ương giống quanh các cơ sở sản xuất giống và các hộ ương giống ở các vùng NTTS tập trung. Số hộ ương giống chọn ựiều tra ( theo bảng hỏi): 30 phiếu.

- điều tra các hộ nuôi trồng thủy sản: tiến hành ựiều tra ở 3 vùng NTTS tập trung ở 3 huyện của tỉnh Thái Bình. Mỗi huyện tiến hành ựiều tra 15 hộ

theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên theo danh sách các hộ NTTS tại các vùng nuôi. Số hộ nuôi trồng thuỷ sản ( theo bảng hỏi): 45 phiếu.

Mô tả dung lượng và cơ cấu mẫu

đối tượng Phng vn sâu Tho lun nhóm Bng hi Cán bộ cấp tỉnh 5 Cán bộ cấp huyện 15 Cơ sở sản xuất giống 10 Hộương giống 10 30 Hộ nuôi trồng thủy sản 20 45 Tng 20 30 85 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Phân tắch mẫu, thống kê, mô tả, so sánh các chỉ số: - Xử lý số liệu:

+ Số liệu sau khi thu thập sẽựược mã hóa.

+ Số liệu ựược xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 16.0. - Phân tắch số liệu:

Số liệu sau khi ựã mã hoá và nhập vào máy tắnh ựược phân tắch theo các phương pháp sau:

+ Phương pháp thống kê mô tả: các chỉ số về trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, sai số chuẩn, ựộ lệch chuẩn, giới hạn trên, giới hạn dưới, sự

sai khác giữa các giá trị trung bình.

+ Phương pháp phân tắch kinh tế: đầu tư, hiệu quả sản xuất giống, hiệu quả của các hộ NTTS thu nhập trên ựơn vị diện tắch mặt nướcẦ

+ Phương pháp phân tắch hiệu quả từng phần:

Chi phắ khả biến: Là những chi phắ mà người sản xuất có thể chủựộng

ựược trong một khoảng thời gian. Những chi phắ này tăng lên khi sản phẩm tăng như thức ăn, thuốc, phân bón...

Tổng chi phắ gồm tổng chi phắ bất biến và tổng chi phắ khả biến.

Tổng thu: Là tổng của các nguồn thu trong trại giống, ựược tắnh bằng các ựơn vị triệu bột, triệu giống hoặc tiền mặt; là tổng các nguồn thu của các hộương, nuôi trồng thuỷ sản ựược tắnh bằng kg, tấn hay tiền mặt. Tổng thu có thể biến ựộng theo mùa vụ, giá bán con giống, cá thương phẩm...

Lãi ròng: Dùng cho phân tắch kinh tế ựể xác ựịnh lợi nhuận của các hoạt ựộng sản xuất giống, ựược tắnh theo công thức sau:

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thc trng sn xut ging thy sn nước ngt 4.1.1. S lượng cơ s sn xut ging thu sn 4.1.1. S lượng cơ s sn xut ging thu sn

Trước năm 1985, cùng với các Công ty cá nước ngọt là chủựạo, trên ựịa bàn tỉnh còn có 23 cơ sở sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt của các Hợp tác xã nông nghiệp. Tuy nhiên trong giai ựoạn 1986-1994 nhiều trại chuyển từ mô hình sản xuất kinh doanh tập trung bao cấp sang sản xuất theo cơ chế thị trường, ựã bộc lộ những yếu kém về quản lý, tổ chức sản xuất, dẫn ựến nhiều trại hoạt ựộng không hiệu quả bị giải thể hoặc chuyển sang cho tư nhân quản lý.

đến năm 2009 trên ựịa bàn tỉnh có tổng số 10 trại sản xuất giống thuỷ

sản nước ngọt. Trong ựó có 9 trại sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt truyền

thống và 1 trại sản xuất giống cá Rô phi: + Tri sn xut ging thy nước ngt truyn thng: trong số 9 trại hiện

ựang hoạt ựộng sản xuất có 2 trại do Nhà nước quản lý (trực thuộc Trung tâm giống thủy sản Thái Bình) và 7 trại do tư nhân quản lý. Nếu xét theo ựịa phương, trên ựịa bàn thành phố Thái Bình có 1 trại; trên ựịa bàn huyện Kiến Xương có 3 trại, Hưng Hà có 1 trại, Vũ Thư 1 trại, Quỳnh Phụ 1 và Thái Thụy 2. Như vậy, các trại giống ựều ựược phân bố rải rác ở các huyện, ựây là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựiều kiện thuận lợi ựểựáp ứng nguồn giống tại chỗ của các ựịa phương.

+ Tri sn xut ging Rô phi: hiện nay có 1 trại chuyên sản xuất cá Rô phi giống ở xã Duyên Hải (Hưng Hà) nhờ khai thác nguồn nước nóng tự

nhiên ựể sản xuất. đây là trại mới ựược ựầu tư xây dựng, trại có trang thiết bị

và cơ sở hạ tầng ựồng bộ, ựảm bảo cho việc sản xuất giống với chất lượng cao. Hiện trại ựang tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất cá Rô phi ựơn tắnh theo phương pháp lai xa, ựảm bảo nguồn cá giống sản xuất ra không có dư lượng của hormon so với phương pháp truyền thống.

4.1.2. Din tắch tri sn xut ging thu sn

Tổng diện tắch ựất dành cho xây dựng trại sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt trên ựịa bàn tỉnh ựến năm 2009 là 21,62 ha, bao gồm diện tắch nhà xưởng

6,41 ha chiếm 29,6% tổng diện tắch trại và phục vụ sản xuất 15,81 ha chiếm 70,4% tổng diện tắch trại. Trong ựó diện tắch trung bình 2,16ổ0,5 ha/trại; trại lớn nhất 4,92 ha (trại cá Vũ Lạc) và nhỏ nhất 0,16 ha (trại Phan Văn đức). Diện tắch phục vụ sản xuất trung bình cho một trại khoảng 1,52ổ0,35 ha/trại; lớn nhất 3,42 ha và nhỏ nhất 0,07 ha.

Rõ ràng, có sự chênh lệch lớn về diện tắch giữa các trại với nhau và chỉ có 2 trại thuộc Trung tâm Giống thuỷ sản của tỉnh là trại cá Vũ Lạc, trại cá Hòa Bình và 1 trại cá của tư nhân là trại cá Tân Lễ có diện tắch ựạt tiêu chuẩn. đây là các trại mới ựược ựầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng và mở rộng diện tắch. Các trại còn lại diện tắch nhỏ, hạn chế trong nuôi vỗ cá bố mẹ. Dẫn ựến ảnh hưởng ựến chất lượng con giống. Mặt khác, do không có diện tắch nên các trại này chỉ sản xuất ra con bột sau ựó bán cho các hộương mà không ương lên con giống ựể bán hoặc nếu có ương thì chỉ với một lượng rất ắt. điều này dẫn ựến giảm hiệu quả

kinh tế của việc sản xuất giống, nhất là vào cuối vụ sản xuất giá bán cá bột rất thấp chỉ khoảng 1 ựồng/con.

Bảng 4. 1: Diện tắch các trại sản xuất giống thuỷ sản tỉnh Thái Bình năm 2009

đơn v tắnh: ha Stt Tri Din tắch nhà xưởng Din tắch phc v sn xut Tng din tắch ca tri 1 Trại cá Vũ Lạc 1,50 3,42 4,92 2 Trại cá Hòa Bình 1,00 3,16 4,16 3 Trại đào Ngọc Luyến 0,30 1,20 1,50 4 Trại Phan Văn đức 0,09 0,07 0,16 5 Trại cá Duyên Hải 0,30 0,70 1,00 6 Trại cá Tân Lễ 2,00 1,70 3,70 7 Trại Lê Văn Thấn 0,10 1,0 1,10 8 Trại Bùi Tiến Sắc 0,30 1,70 2,00 9 Trại Nguyễn Văn Bảy 0,72 0,36 1,08 10 Trần Viết Nghi 0,10 1,90 2,00 TNG DIN TÍCH 6,41 15,21 21,62 Din tắch trung bình 0,64ổ0,29 1,52ổ0,35 2,16ổ0,5

4.1.3. Năng lc sn xut ca các tri sn xut ging

4.1.3.1. Công suất thiết kế

Nhìn chung năng lực sản xuất của các trại giống nước ngọt ựã ựáp ứng

ựủ về số lượng giống so với nhu cầu thực tế của ựịa phương. đến năm 2009, các trại trên toàn tỉnh có tổng công suất thiết kế khoảng 1.470 triệu cá bột, ựã sản xuất ựược 913 triệu cá bột, khai thác ựược 62% tổng công suất thiết kế.

đối với các trại sản xuất giống nước ngọt truyền thống có sự khác biệt rất rõ giữa các trại với nhau về công suất thiết kế và sản lượng cá bột sản xuất thực tế. Công suất thiết kế trung bình 147ổ44,74 triệu cá bột/trại (dao ựộng từ

5 - 400 triệu cá bột/trại). Công suất thực tế trung bình 91,3ổ22,1 triệu cá bột/trại (dao ựộng từ 5 Ờ 223 triệu cá bột/trại). Các trại có công xuất thiết kế

nhỏ là những trại hoạt ựộng dưới hình thức hộ gia ựình, thường nằm trong các khu dân cư, có diện tắch nhỏ và không có khả năng mở rộng diện tắch nên phải hoạt ựộng hết công suất ựểựảm bảo ựược thu nhập của gia ựình.

Trại sản xuất giống cá Rô phi: hiện nay ựang ựược nâng cấp ựểựưa sản lượng từ 5 triệu bột (năm 2009) lên ựến 20 triệu con (sau năm 2011). Ngoài ra, cá Rô phi còn có thể sản xuất ựược hơn 4 triệu cá bột ở hai trại giống thuộc Trung tâm giống thuỷ sản của tỉnh.

Bảng 4. 2: Công suất của các trại sản xuất giống thủy sản ựến năm 2009

đV: triệu con STT Tên tri sn xut ging Công sut thiết kế Sn lượng con bt sn xut T l khai thác (%) 1 Trại Vũ Lạc 400 153 38 2 Trại Hoà Bình 350 134 38 3 Trại đào Ngọc Luyến 30 30 100 4 Trại Phan Văn đức 30 30 100 5 Trại cá Rô phi 5 5 100

6 Trại Nguyễn Danh Hanh 250 223 89

7 Trại Lê Văn Thấn 80 55 69

8 Trại Bùi Tiến Sắc 180 150 83

9 Trại Nguyễn Văn Bảy 80 70 87,5

10 Trần Viết Nghi 65 63 97

4.1.3.2. Trang thiết bị bổ trợ

Các trại sản xuất giống thủy sản nước ngọt phần lớn ựược xây dựng từ

những năm 1960-1990 ựược nhà nước ựầu tư khi chuyển sang cho tư nhân quản lý do không có kinh phắ ựể nâng cấp nên cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất giống hầu hết ựều bị xuống cấp như hệ thống các bể sinh sản nhân tạo ựã cũ, trang thiết bị phục vụ sản xuất ựơn giản và chưa ựầy ựủ, thiếu các thiết bị

kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật trong sản xuất giống như kắnh hiển vi. Riêng 2 trại sản xuất giống Hòa Bình, Vũ Lạc do Nhà nước quản lý nên ựược ựầu tư cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng như xây mới, sửa chữa các bờ ao, kênh, cống cấp thoát nước, các hệ thống sinh sản nhân tạo và ựã ựáp ứng những chỉ tiêu kỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuật chủ yếu.

Bảng 4. 3: Hệ thống trang thiết bị của các trại sản xuất giống thủy sản nước ngọt

Stt Các ch tiêu đơn vNhnht Ln nht Giá tr trung bình Tng I H thng b, ao 1 Số lượng bểựẻ chiếc/trại 1 4 1,60 ổ0,31 16 2 Thể tắch bểựẻ m3/trại 8 50 22,20 ổ4,51 222 3 Bểấp trứng bể/trại 1 24 4,90ổ2,20 49 4 Thể tắch bểấp trứng m3/trại 0 30 11,22ổ3,29 112 5 Số lượng ao nuôi bố mẹ chiếc/trại 1 24 7,80ổ2,18 78 6 Diện tắch ao nuôi bố mẹ 100m2/trại 7 269,8 112,14ổ28,87 1.121,4 7 Số ao ương ao/trại 1 3 1,67 ổ0,24 15 8 Diện tắch ao ương 100m2/trại 30 108 63,93ổ11,01 383,6 9 Số bể lọc bể/trại 1 3 1,50ổ0,27 15 10 Thề tắch bể lọc m3/trại 40 370 189,60ổ33,69 1.896 II Trang thiết b 1 Máy bơm chiếc/trại 1 1 1,00 10 2 Máy sục khắ bộ/trại 0 1 1,00 3 3 Dtrụng cụ kiểm tra môi ường bộ/trại 0 1 1,00 2 4 Lưới kéo bộ/trại 1 3 1,70ổ0,26 17

4.1.3.3. Hệ thống ao

Ao nuôi vỗ cá bố mẹ: là hệ thống ao quan trọng nhất trong các loại ao của cơ sở sản xuất cá giống; số lượng, diện tắch và chất lượng ao nuôi vỗ cá bố mẹ ảnh hưởng trực tiếp ựến sản lượng và chất lượng cá giống. Kết quả ựiều tra về số lượng, diện tắch mặt nước ao nuôi vỗ cho thấy: Mặc dù có sự

phân tán khá lớn tùy thuộc vào quy mô trại nhưng nhìn chung ở các trại do nhà nước quản lý có diện tắch và cơ cấu ao nuôi vỗựược thiết theo quy hoạch tương ựối hợp lý. Ở các trại tư nhân do có quy mô nhỏ, phần lớn lại không

ựược quy hoạch từ ựầu, lại thường nằm trong khu dân cư khó mở rộng ựược diện tắch do vậy số lượng, diện tắch ao nuôi vỗ có nhiều bất cập. Cụ thể là số

lượng ao ắt, diện tắch không thắch hợp, một số ao nuôi vỗ quá nhỏ số khác lại quá lớn, gây khó khăn trong việc bố trắ nuôi các loài cá. Số lượng ao trung bình khoảng 7,80ổ2,18 ao/trại và có sự dao ựộng rất lớn giữa các trại (từ 1 Ờ 28 ao/trại). Diện tắch ao nuôi vỗ cá bố mẹ trung bình 11.214ổ2.887 m2/trại, trại nhỏ nhất có diện tắch ao nuôi vỗ là 700m2 và trại lớn nhất là 26.980m2. Xét về mặt lý thuyết thì số lượng và diện tắch ao này không ựủ ựể bố trắ nuôi

ựủ cá bố mẹ các loại cá truyền thống theo yêu cầu kỹ thuật dẫn ựến việc nuôi chung, thả ghép một cách tùy tiện ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng cá bột, cá giống.

Ao ương cá: Qua bảng trên ta thấy rằng ở các trại chỉ có từ 1 Ờ 3 ao ương, số ao ương cá trung bình 1,67ổ0,24 ao/trại. Diện tắch ao ương giống trung bình 6.393ổ1.101 m2/trại. Kết quảựiều tra cũng cho thấy 4/10 trại không có diện tắch dùng ựể ương giống mà chỉ sản xuất ra cá bột rồi bán. Các trại còn lại tuy có diện tắch dùng ựểương cá giống nhưng diện tắch này không lớn nên cũng chỉ tập trung vào sản xuất cá bột ựể bán cho người ương giống. đây là một bất cập trong hoạt ựộng sản xuất giống ở tỉnh Thái Bình vì khi các trại sản xuất giống không trực tiếp ương giống mà chỉ bán ở giai ựoạn cá bột thì rất khó kiểm soát ựược

Chất lượng ao của các trại hiện nay nhìn chung xuống cấp rất nhiều, ựặc biệt là ở các trại cá tư nhân hoạt ựộng theo hình thức hộ gia ựình. đáy ao nhiều bùn, bờ ao bị lở, rò rỉ không giữ ựược nước. Nguyên nhân của tình trạng ao hồ xuống cấp là do phần lớn các trại, ựặc biệt là các trại cá tư nhân

ựược xây dựng từ những thập niên 60 và 70 ựến nay ựã qua sử dụng nhiều năm nên bị xuống cấp nặng nề trong khi việc tu bổ, nạo vét, nâng cấp do không có kinh phắ nên không thực hiện ựược hoặc thực hiện không thường xuyên. Nguồn kinh phắ trắch từ khấu hao cơ bản chỉựủ ựể thực hiện các giải pháp tình thế khắc phục cho một mùa vụ sản xuất.

4.1.3.4. Hệthống bể

Bể chứa, lọc và cấp nước: là loại bể không thể thiếu trong công trình sinh sản nhân tạo. Bể có thểựược xây hay ựắp bằng ựất tùy từng ựiều kiện của các trại. Bể lọc nước trong sinh sản nhân tạo cá nước ngọt ựể lọc sinh vật phù du thường ựược xây cùng bể chứa, thường là một hoặc nhiều ngăn trong bể

chứa. Công nghệ lọc nước dùng phổ biến hiện nay vẫn là phễu lọc ngược, một số trại dùng túi lọc. Nhìn chung cả hai phương pháp lọc ựều gặp khó khăn khi nước ựục, lượng ựộng vật phù du trong nước nhiều thường gây tắc và dẫn ựến việc rách lưới lọc gây hại cho việc ấp cá bột. Thể tắch bể lọc trung bình 189,60ổ33,69 m3/trại và dao ựộng từ 40 Ờ 370m3/trại.

Bể ựẻ: loại bểựẻ dùng phổ biến hiện nay là bể tròn. Các trại thường có

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng sản xuất và nhu cầu về giống thuỷ sản nước ngọt tại tỉnh thái bình (Trang 28)