-Về diện tắch: diện tắch ao nuôi thường nhỏ từ 0,25 Ờ 0,5 ha/ao với ựộ
sâu trung bình từ 1,8 Ờ 2,0m.
-Về thời gian nuôi: thời gian nuôi từ tháng 3 ựến tháng 1 năm sau, nhưng các hộ thường nuôi quanh năm và thường xuyên ựánh tỉa, thả bù.
-Mật ựộ thả: các hộ nuôi với hình thức bán thâm canh với mật ựộ nuôi trung bình 1,33ổ0,03 con/m2.
-Nguồn giống: nguồn giống thả nuôi ở trong tỉnh chiếm 75,6%, ngoài tỉnh chiếm 4,4% và ựược mua cả ở trong và ngoài tỉnh chiếm 20%. Nguồn cung cấp giống cho người nuôi chủ yếu từ hộ ương giống chiếm 80%, từ trại giống 4,4%, từ người buôn 15,6%. điều này phù hợp với thực tế vì hầu hết các hộ sản xuất giống ựều bán cá bột cho các hộ ương là chắnh, lượng cá giống bán ra của các trại giống không ựáng kể do các trại giống ựều hạn chế
về diện tắch trại. Theo các hộ nuôi thì chất lượng con giống ựược cung cấp
ựảm bảo ựể nuôi.
-Nguồn nước: ựây là các vùng NTTS tập trung nên cơ sở hạ tầng ựược ựầu tư khá tốt, ựều có hệ thống kênh cấp và thoát nước riêng. Tuy nhiên, ở một số
vùng nuôi như xã Bình Thanh huyện Kiến Xương các hộ nuôi ựã dùng ựăng chắn giữa kênh cấp nước ở khu vực ựi qua ao nhà mình làm ảnh hưởng ựến chất lượng nước của vùng nuôi. Nguồn nước cấp cho quá trình nuôi 95,6% là ựược lấy từ kênh, mương. Chất lượng nguồn nước thì 62,2% số hộ cho là ựạt yêu cầu
ựể NTTS, 37,8% cho rằng chất lượng nguồn nước cấp tốt. Do vậy nên các hộ
Theo kết quả ựiều tra thì nguồn nước cung cấp cho các trại giống hiện nay chủ yếu ựược lấy từ các sông, qua hệ thống mương dẫn, khoảng cách từ
nguồn nước ựến trại sản xuất có sự dao ựộng khá lớn từ 50 Ờ 2000m, trung bình là 540m. đặc ựiểm của nguồn nước này là sử dụng cùng nguồn nước với nông nghiệp và phụ thuộc vào nước phục vụ sản xuất nông nghiệp nên thường thiếu nước vào mùa khô. Bên cạnh ựó, hiện nay một số sông bị ô nhiễm do các chất thải của các khu công nghiệp, khu dân cư và khu chăn nuôi gia súc chưa ựược xử lý và thải trực tiếp ra môi trường ngoài như Nhà máy sản xuất giấy, sản xuất bao bì (nằm sát sông Kìm thuộc xã Vũ Chắnh thành phố Thái Bình) gây ảnh hưởng trực tiếp ựến Trại sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt Vũ
Lạc thuộc Trung tâm giống thuỷ sản và khu NTTS tập trung xã Vũ Chắnh, thành phố Thái Bình. Về chất lượng nguồn nước cấp thì 70% số trại cho rằng nguồn nước cấp ựạt yêu cầu ựể sản xuất giống, 30% cho rằng nguồn nước cấp không ựạt yêu cầu. Nguồn nước sau khi sản xuất thường không ựược qua xử
lý và thải trực tiếp ra bên ngoài 80% tổng số trại, chỉ có 20% tổng số trại dùng nguồn nước ựó ựể sản xuất tiếp; Vì vậy, ựã làm cho chất lượng nguồn nước trong khu vực các trại giống suy giảm, 70% số trại ựược hỏi cho rằng chất lượng nước xấu ựi so với trước kia, ựiều này làm gia tăng dịch bệnh trong quá trình sản xuất giống. Nhiều hộ ương không có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt, có nơi vẫn chưa có hệ thống mương cấp thoát nước, nguồn nước ựược sử
dụng chung với nhau, vì vậy khi có dịch bệnh xảy ra thì rất dễ lây lan do dùng chung nguồn nước. Ngoài ra, việc sử dụng nguồn nước từ kênh mương tưới tiêu của nông nghiệp ảnh hưởng không nhỏựến sản xuất giống.
-Nguồn thức ăn: Trong quá trình nuôi các hộ thường xử dụng thức ăn xanh và phân lợn, gà ựể làm thức ăn cho cá và gây màu nước.
Thức ăn cho NTTS chủ yếu các hộ sử dụng thức ăn chế biến và tận dụng chiếm 82,2%, còn thức ăn công nghiệp chỉ chiếm 17,8%. Các hộ sử dụng thức
ăn công nghiệp trung bình 5500ổ1224,7 kg/năm. Các hộ sử dụng thức ăn chế
biến trung bình 1989,7ổ198,8 kg/năm.
-Tình hình dịch bệnh: Do các vùng NTTS tập trung mới ựược chuyển ựổi trong vài năm trở lại ựây và người nuôi vẫn NTTS với mật ựộ thấp nên dịch bệnh ắt xảy ra, chỉ có 17,8% số hộ nuôi gặp phải bệnh trong quá trình nuôi.
4.4. đánh giá những thành tựu, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt ựộng sản xuất giống thủy sản nước ngọt
4.4.1. Thành tựu của hoạt ựộng sản xuất giống thủy sản nước ngọt
Những năm qua, thực hiện nghị quyết số 04-NQ/TU của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh (khóa XVI) về "chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp", các cấp, các ngành từ tỉnh ựến cơ sở ựã tắch cực triển khai, tổ chức nhiều biện pháp phát triển NTTS cả 3 lĩnh vực nước mặn, nước lợ và nước ngọt.
Phong trào dồn ựiền, ựổi thửa, chuyển ựổi những vùng lúa, vùng trồng cói, làm muối kém hiệu quả sang NTTS diễn ra mạnh mẽ ở các ựịa phương.
đã hình thành ựược 16 vùng NTTS nước ngọt tập trung và ựược ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển hàng hóa. Tổng diện tắch NTTS nước ngọt năm 2009 là 8.527 ha; ựạt tổng sản lượng 31.808 tấn.
Năng lực sản xuất giống thuỷ sản trên ựịa bàn tỉnh ựã ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất của ựịa phương. Trên ựịa bàn tỉnh có 10 trại sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt, trong ựó có 9 trại cá nước ngọt truyền thống và 1 trại sản xuất giống cá Rô phi. đến năm 2009, sản lượng cá bột sản xuất thực tế ựược 913 triệu con bột, cá nước ngọt truyền thống ựáp ứng ựủ nhu cầu tại tỉnh mà còn xuất bán sang các ựịa phương khác.
(thuộc trung tâm giống thủy sản tỉnh) ựã ựược ựầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, các trang thiết bịựã tạo cho hai trại nâng cao chất lượng con giống.
Một số cơ sở sản xuất giống trên ựịa bàn tỉnh ựã làm chủ ựược công nghệ trong sản xuất giống và ựã chuyển giao cho một số ựịa phương trong tỉnh như cá chép V1, Rôphi ựơn tắnh bằng phương pháp sử dụng hoá chất và lai xa (trại giống Vũ Lạc và trại cá Rô phi Duyên Hải huyện Hưng Hà).
4.4.2. Nhữngtồn tại và hạn chế chưa ựạt ựược
Sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt ựã ựạt nhu cầu về số lượng nhưng chưa ựạt về chất lượng.
Hạ tầng cơ sở sản xuất giống xuống cấp. Hầu hết các trại cá giống nước ngọt ựược xây dựng từ nhiều năm trước ựây, cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật lạc hậu, không thể áp dụng ựược các công nghệ mới nên chủ yếu sản xuất giống cá nuôi truyền thống, giá trị không cao.
đàn bố mẹ suy giảm cả về chất lượng và nguồn gen. Diện tắch nuôi vỗ
bố mẹ nhỏ, chưa ựạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Nhiều ựối tượng có xu hướng giảm giá trị di truyền và tăng hệ số cận huyết.
Nhiều trại sản xuất giống còn nằm trong khu dân cư, ựô thị... dẫn ựến ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt. Một số trại sản xuất giống vùng ven sông, nhưng hạ
tầng còn kém, nhất là hệ thống cấp nước còn dùng chung với hệ thống thuỷ lợi trong nông nghiệp... dẫn ựến chịu sự tác ựộng của ô nhiễm môi trường nông nghiệp.
Công tác quản lý nhà nước về giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản và vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường còn nhiều khó khăn.
Lao ựộng của hầu hết các cơ sở sản xuất giống thủy sản, nhất là các trại do tư nhân quản lý còn thiếu và yếu. Số lao ựộng có trình ựộ từ trung cấp trở
lên rất ắt; việc tập huấn, chuyển giao công nghệ sản xuất giống thủy sản chưa
4.4.3. Nhữngnguyên nhân của sự tồn tại, hạn chế
4.4.3.1. Về khách quan:
- Vấn ựề thời tiết diễn biến phức tạp và khắ hậu ngày càng khắc nghiệt gây bất lợi ựối với hoạt ựộng sản xuất giống thủy sản nói riêng và NTTS nói chung.
- Thái Bình thuộc hạ lưu của 2 hệ thống sông lớn (sông Thái Bình và sông Hồng) do ựó hàm lượng phù sa lớn, ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất giống thủy sản.
4.4.3.2. Về chủ quan:
- Trong những năm qua, công tác quy hoạch hệ thống trại sản xuất và ương giống thuỷ sản chưa ựược quan tâm do ựó chưa có cơ sởựể ban hành cơ chế chắnh sách thu hút các thành phần kinh tếựầu tư phát triển giống thuỷ sản.Việc sản xuất,
ương nuôi giống thuỷ sản trên ựịa bàn tỉnh còn mang tắnh tự phát.
- Công tác quản lý nhà nước về giống thủy sản trong một thời gian dài chưa ựược quan tâm thực hiện
4.5. Dự báo nhu cầu giống thủy sản nước ngọt ở tỉnh Thái Bình trong thời gian tới thời gian tới
4.5.1. Về chắnh sách liên quan ựến phát triển giống thủy sản
Trong những năm qua, có nhiều các chắnh sách liên quan trực tiếp hay gián tiếp ựến sản xuất giống thuỷ sản ở cả nước nói chung và Thái Bình nói riêng. Một số chắnh sách tác ựộng lớn ựến hoạt ựộng sản xuất giống.
4.5.1.1. Cấp Trung ương:
Quyết ựịnh số 224/1999/Qđ-TTg ngày 08/12/1999 của Chắnh phủ về
Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999 Ờ 2010. Qua ựó ựã hỗ trợ nhiều dự án phát triển NTTS trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình làm tăng nhu cầu con giống từựó ựã góp phần không nhỏựến sự phát triển giống thuỷ sản;
Quyết ựịnh số 103/2000/Qđ-TTg ngày 25/8/2000 của Chắnh phủ về
Một số chắnh sách phát triển giống thủy sản và Quyết ựịnh số 112/2004/Qđ- TTg phê duyệt Chương trình phát triển giống thủy sản ựến năm 2010. đây là
một trong những chắnh sách trực tiếp tác ựộng ựến hoạt ựộng sản xuất giống thuỷ sản ở nước ta, cũng như của tỉnh Thái Bình. Qua ựó ựã có nhiều dự án
ựầu tư, nâng cấp các trại sản xuất giống thuỷ sản của tỉnh, các chương trình dự án nâng cao chất lượng ựàn cá bố mẹ. Các chương trình này làm tăng nguồn cung cấp giống cho tỉnh cả về lượng và chất.
Quyết ựịnh số 97/2007/Qđ-TTg ngày 29/6/2007 của Thủ tướng Chắnh phủ về phê duyệt Ộđề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản ựến năm 2020Ợ; Quyết ựịnh số 2194/Qđ-TTg, ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ về phê duyệt đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thuỷ sản ựến năm 2020. Do ựó, ựã tạo ựược những cơ sở pháp lý quan trọng trong việc xây dựng các quy hoạch vùng sản xuất giống thuỷ sản ở nước ta, trong ựó có Thái Bình. Từ ựó góp phần làm tăng nguồn cung ựặc biệt là nguồn cung các ựối tượng cá nước ngọt có giá trị
kinh tế như: cá Rô phi ựơn tắnh, cá Chép V1,... cho NTTS.
Ngoài ra, còn có một số Quyết ựịnh số 1690/2010/Qđ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển thuỷ
sản Việt Nam ựến năm 2020; Quyết ựịnh số 10/2006/Qđ-TTg ngày 11/01/2006 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản ựến năm 2010 và
ựịnh hướng năm 2020; Quyết ựịnh số 262/2006/Qđ-TTg, ngày 14/11/2006 về
việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thái Bình ựến năm 2020. Qua ựó, giúp cho các ựịa phương xây dựng và triển khai chiến lược, quy hoạch cho ngành thuỷ sản ở ựịa phương; trong ựó có các hoạt ựộng sản xuất giống thủy sản.
4.5.1.2. Cấp ựịa phương
Các nghị quyết như số 01/NQ-TU ngày 12/6/2006 của Ban Thường vụ
tỉnh ủy về việc Ộđẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt giai ựoạn 2006 - 2010 Ợ và Nghị quyết đại hội ựại biểu đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ
ựầu tư phát triển NTTS, từ ựó hình thành nên các vùng NTTS tập trung, làm cho nhu cầu về cá giống tăng cao, qua ựó ựẩy mạnh phát triển sản xuất giống thuỷ sản trên ựịa bàn tỉnh.
Các Quyết ựịnh số 2926/2003/Qđ-UB ngày 03/10/2003 của UBND tỉnh về Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Thái Bình thời kỳ 2001- 2010; Quyết ựịnh số 73/2004/Qđ-UB ngày 23/7/2004 về một số chắnh sách hỗ trợ khuyến khắch chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp
ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao và giá trị sản xuất ựạt 50 triệu ựồng/ha/năm trở
nên; Quyết ựịnh số 1438/Qđ-UBND ngày 13/7/2006 về chắnh sách, cơ chế hỗ
trợ vốn ựầu tư với công trình nuôi trồng thủy sản và khu chăn nuôi tập trung thắ ựiểm; Quyết ựịnh số 2357/Qđ-UB ngày 22/8/2008 về phê duyệt đề án phát triển giống thủy sản thời kỳ 2007-2010 và ựịnh hướng ựến 2015. Qua ựó
ựã ựẩy mạnh ựầu tư phát triển NTTS, các dự án liên quan ựến sản xuất giống thủy sản trên ựịa bàn tỉnh.
4.5.2. Những nhân tốảnh hưởng ựến nguồn cung cá giống của tỉnh trong thời
gian tới
4.5.2.1. Nhu cầu thị trường tiêu thụ ựối với các mặt hàng thuỷ sản từ nuôi trồng trong thời gian tới.
Thị trường xuất khẩu: Căn cứ vào nhu cầu của thị trường trong những năm vừa qua, và dự báo thị trường trong những năm tới, nhất là ựối với thị
trường xuất khẩu như EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, ựối tượng nuôi xuất khẩu của tỉnh trong những năm tới ựược xác ựịnh của nuôi nước ngọt là cá Rô phi. Vì vậy cá Rô phi sẽ là những ựối tượng ựược mở rộng về diện tắch và nâng cao năng suất, chất lượng và là ựối tượng nuôi chủ lực của NTTS nước ngọt trong thời gian tới.
Thị trường trong nước: Người tiêu dùng ở các ựô thị lớn, các khu công nghiệp ngày càng có xu hướng sử dụng các sản phẩm thủy sản sạch, với kắch
Ngoài ra nhu cầu thủy sản phục vụ cho chế biến thức ăn chăn nuôi trong thời gian tới cũng rất lớn. đẩy mạnh nuôi cá chép V1 ở hầu hết các ựịa phương trong tỉnh. đẩy mạnh phát triển nuôi cá Rô phi dòng GITF và NOVIT4.
4.5.2.2. Dự báo nhu cầu giống phát triển NTTS nước ngọt của tỉnh Thái Bình ựến năm 2020
a. Cơ sở tắnh toán nhu cầu giống thuỷ sản nước ngọt cho nuôi trồng
Với cá truyền thống nước ngọt: Kắch cỡ con giống khoảng 150-200 con/kg, thả với mật ựộ 1,33 con/m2 năm 2009, lên 2 con/m2 năm 2015 và khoảng 2,5 con/m2 năm 2020. Kắch cỡ thu hoạch bình quân 1,5-2,0 con/kg,
ựạt tỷ lệ sống 80-85%. Năng suất nuôi năm 2009 bình quân 3,7 tấn/ha, năm 2015 khoảng 4,5 tấn/ha và năm 2020 khoảng 5,8 tấn/ha.