4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.1. Diễn biến bệnh thối nõn dứa Cayen trong v−ờn −ơ mở một số vùng
trồng phía bắc (2005-2006)
4.3.1.1. Diễn biến của bệnh thối nõn dứa Cayen trong v−ờn −ơm ở Phú Hộ - Phú Thọ (2005 - 2006)
Việc xác định quy luật phát sinh, phát triển của bệnh hại để tìm ra thời điểm xuất hiện và thời gian gây hại nặng nhất, từ đó giúp cho công tác dự tính, dự báo và phòng trừ bệnh có hiệu quả cao trong sản xuất. Chúng tôi đã tiến hành điều tra diễn biến của bệnh thối nõn dứa Cayen trên v−ờn −ơm ở Phú Hộ – Phú Thọ, cây dứa ra ngôi tháng 9/2005 để xuất v−ờn vào tháng 7/2006. Kết quả điều tra bệnh thối nõn dứa Cayen với 3 giống khác nhau đ−ợc trình bày ở bảng 4.9 và đồ thị 4.4.
Bảng 4.9. Diễn biến tỷ lệ bệnh thối nõn dứa Cayen giai đoạn v−ờn −ơm tại Phú Hộ – Phú Thọ (2005 - 2006) Giống Cayen Trung Quốc Giống Cayen Thái Lan Giống Cayen Phú Hộ Ngày điều tra CBB TLB(%) CBB TLB(%) CBB TLB(%) 15/10/05 13 4,81 9 3,30 8 2,96 15/11/05 20 7,41 15 5,56 13 4,81 15/12/05 28 10,37 24 8,89 18 6,67 15/1/06 35 12,96 32 11,85 23 8,52 15/2/06 50 18,52 46 17,04 39 14,44 15/3/06 55 20,37 49 18,15 42 15,56 15/4/06 57 21,11 51 18,88 44 16,29 15/5/06 57 21,11 52 19,26 44 16,29 Ghi chú: - CBB: cây bị bệnh
- Số cây thí nghiệm: 270 cây
Kết quả số liệu ở bảng 4.9 và đồ thị 4.4 cho thấy bệnh thối nõn dứa Cayen bắt đầu phát sinh và gây hại từ tháng 10 và kéo dài đến hết tháng 4. Bệnh phát triển mạnh và gây hại nhiều từ tháng 12 năm tr−ớc đến tháng 3 năm sau. Trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 9 bệnh hầu nh− ngừng phát triển trên đồng ruộng.
Tỷ lệ bệnh (%) 0 5 10 15 20 25 15/10/05 15/11/05 15/12/05 15/1/06 15/2/06 15/3/06 15/4/06 15/5/06
Ngày điều tra
Giống Cayen Trung Quốc Giống Cayen Thái Lan Giống Cayen Phú Hộ
tại Phú Hộ – Phú Thọ (2005 - 2006)
Qua số liệu bảng 4.9 và đồ thị 4.4 cho thấy trên 3 giống dứa tỷ lệ nhiễm bệnh thối nõn cũng khác nhau. Giống Cayen Trung Quốc có tỷ lệ nhiễm cao nhất, vào thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 khi nhiệt độ không khí thấp khoảng từ 17,6 – 20,10C, ẩm độ không khí cao đạt 92% vào tháng 2 và tháng 3 là 89%, rất thuận lợi cho bệnh thối nõn phát triển nhanh và gây hại mạnh, vì thế kết quả bảng 4.9 cho thấy ở giai đoạn tháng 3 bệnh phát triển mạnh nhất, tỷ lệ bệnh lên tới 20,37% trên giống Cayen Trung Quốc còn giống Cayen Phú Hộ tỏ ra chống chịu bệnh tốt hơn có TLB là 15,56%. Giống Cayen Thái Lan có mức độ nhiễm bệnh là 18,15% thấp hơn so với Cayen Trung Quốc nh−ng lại cao hơn Cayen Phú Hộ. Sang tháng 5 nhiệt độ không khí tăng lên 26,60C trên giống Cayen Trung Quốc và Cayen Phú Hộ bệnh ngừng không phát triển nữa nh−ng giống Cayen Thái Lan bệnh vẫn ch−a ngừng hẳn.
4.3.1.2. Diễn biến của bệnh thối nõn dứa Cayen trong v−ờn −ơm ở Phủ Quỳ - Nghệ An (2005 - 2006)
Để tìm hiểu diễn biến của bệnh thối nõn tại Phủ Quỳ - Nghệ An, chúng tôi tiến hành điều tra trên v−ờn −ơm, cây dứa ra ngôi tháng 9/2005 để xuất v−ờn vào tháng 7/2006. Kết quả điều tra bệnh thối nõn dứa Cayen trên 3 giống khác nhau đ−ợc trình bày ở bảng 4.10 và đồ thị 4.5.
Bảng 4.10. Diễn biến tỷ lệ bệnh thối nõn dứa Cayen giai đoạn v−ờn −ơm tại Phủ Quỳ – Nghệ An (2005 - 2006)
Giống Cayen Trung Quốc Giống Cayen Thái Lan Giống Cayen Phú Hộ Ngày điều tra CBB TLB(%) CBB TLB(%) CBB TLB(%) 15/10/05 12 4,44 8 2,96 6 2,22 15/11/05 17 6,30 13 4,81 11 4,07 15/12/05 26 9,63 21 7,78 15 5,56 15/1/06 32 11,85 30 11,11 21 7,78 15/2/06 47 17,41 43 15,93 36 13,33 15/3/06 49 18,15 46 17,04 39 14,44 15/4/06 51 18,89 47 17,40 43 15,93 15/5/06 52 19,26 48 17,77 43 15,93 Ghi chú: - CBB: cây bị bệnh
- Số cây thí nghiệm: 270 cây Tỷ lệ bệnh (%) 0 5 10 15 20 25 15/10/05 15/11/05 15/12/05 15/1/06 15/2/06 15/3/06 15/4/06 15/5/06
Ngày điều tra
Giống Cayen Trung Quốc Giống Cayen Thái Lan Giống Cayen Phú Hộ
Đồ thị 4.5. Diễn biến bệnh thối nõn dứa ở giai đoạn v−ờn −ơm tại Phủ Quỳ – Nghệ An (2005 - 2006)
Kết quả số liệu bảng 4.10 và đồ thị 4.5 cho thấy bệnh thối nõn trên giống Cayen Trung Quốc bao giờ cũng bị nhiễm nặng hơn các giống khác, khi bệnh ở thời kỳ cao điểm nhất tỷ lệ lên tới 19,26% trong khi đó ở giống Cayen Phú Hộ mức độ nhiễm bệnh thấp nhất chỉ có 15,93% còn Cayen Thái Lan là 17,77%. Trên cả 3 giống dứa bệnh đều phát sinh và gây hại từ tháng 10 năm tr−ớc, sang tháng 1 bệnh phát triển mạnh hơn cho đến hết tháng 3 năm sau, điều này hoàn toàn đúng với quy luật phát sinh, phát triển của nấm Phytophthora. ở Nghệ An thời tiết từ tháng 1 dến tháng 3 có nhiệt độ từ 18,2 – 20,70C thấp hơn nhiều so với các tháng khác trong năm, ẩm độ đạt trên 85%, riêng tháng 2 ẩm độ cao lên tới 91%. sau sang các tháng 4 và 5 bệnh có chiều h−ớng tăng chậm, riêng có giống Cayen Phú Hộ bệnh ngừng phát triển vào tháng 4.
4.3.1.3. Diễn biến của bệnh thối nõn dứa Cayen trong v−ờn −ơm ở Viện Nghiên cứu rau quả Gia Lâm – Hà Nội (2005 – 2006)
dõi diễn biến của bệnh thối nõn dứa trên v−ờn −ơm tại Viện Nghiên cứu rau quả, với mục đích tìm hiểu quy luật phát sinh, phát triển của bệnh thể hiện ở các vùng sinh thái khác nhau. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.11 và đồ thị 4.6.
Bảng 4.11. Diễn biến tỷ lệ bệnh thối nõn dứa ở giai đoạn v−ờn −ơm tại Viện Nghiên cứu rau quả Gia Lâm – Hà Nội (2005 - 2006)
Giống Cayen Trung Quốc Giống Cayen Thái Lan Giống Cayen Phú Hộ Ngày điều tra CBB TLB(%) CBB TLB(%) CBB TLB(%) 15/10/05 11 4,07 7 2,59 6 2,22 15/11/05 14 5,19 11 4,07 9 3,30 15/12/05 20 7,41 17 6,3 13 4,81 15/1/06 28 10,37 21 7,78 16 5,93 15/2/06 40 14,81 36 13,33 20 7,41 15/3/06 44 16,31 37 13,7 29 10,74 15/4/06 47 17,40 40 14,81 32 11,85 15/5/06 48 17,78 41 15,19 33 12,22 Ghi chú: - CBB: cây bị bệnh
- Số cây thí nghiệm: 270 cây
Kết quả bảng 4.11 và đồ thị 4.6 cho thấy kết quả t−ơng tự nh− ở 2 vùng sinh thái trên, đó là giống Cayen Trung Quốc vẫn luôn bị nhiễm bệnh nặng nhất, rồi đến giống Cayen Thái Lan, giống Cayen Phú hộ bệnh nhiễm ở mức nhẹ hơn. Điểm khác so với Phú Thọ, Nghệ An đó là mức độ nhiễm bệnh trên cả 3 giống đều nhẹ hơn và cho đến thời điểm hết tháng 5 tỷ lệ bệnh vẫn còn ch−a ngừng hẳn.
Từ những kết quả điều tra trình bày ở các bảng 4.9, 4.10, 4.11 cho thấy tình hình phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh thối nõn dứa Cayen ở cả 3 vùng sinh thái phía bắc Việt Nam có tính quy luật và phụ thuộc nhiều vào diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết nh− nhiệt độ và ẩm độ không khí qua các tháng. Kết quả điều tra trên của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác
giả tr−ớc Frossard. P. A. Haury et E. Laville (1977) [68], Frossard. P (1976)[69], Frossard. P (1967) [70], Frossard. P (1978) [71], Đinh Văn Đức (1996) [15].
Tỷ lệ bệnh (%) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 15/10/05 15/11/05 15/12/05 15/1/06 15/2/06 15/3/06 15/4/06 15/5/06
Ngày điều tra
Giống Cayen Trung Quốc Giống Cayen Thái Lan Giống Cayen Phú Hộ
Đồ thị 4.6. Diễn biến bệnh thối nõn dứa ở giai đoạn v−ờn −ơm tại Viện Nghiên cứu rau quả Gia Lâm – Hà Nội (2005 - 2006)
Vì vậy trong sản xuất cần phải làm tốt công tác dự tính dự báo, có kế hoạch chủ động phòng ngừa kịp thời để bệnh không phát triển và lây lan thành dịch, nhất là vào các tháng có điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của bệnh. Sự chống chịu bệnh của cây dứa Cayen phụ thuộc vào điều kiện sinh thái từng vùng, chế độ thâm canh, số l−ợng nguồn bệnh và khả năng lây nhiễm nấm của các giống. Trong 3 giống dứa Cayen trồng ở các vùng khác nhau cho thấy giống dứa Cayen địa ph−ơng có mức độ nhiễm bệnh cũng nh−
khả năng phát sinh, phát triển của bệnh bao giờ cũng tỏ ra chống chịu hơn so với các giống Cayen nhập nội.
4.3.2. ảnh h−ởng của một số yếu tố đến bệnh thối nõn dứa Cayen giai đoạn v−ờn −ơm ở một số vùng phía bắc.