Một số biện pháp phòng trừ bệnh thối nõn dứa Cayen trong v−ờn −ơm

Một phần của tài liệu thành phần bệnh hại trên cây dứa cayene và một số nghiên cứu nấm phytophthora spp gây bệnh thối nõn trong giai đoạn vườn ươm ở một số vùng phía bắc việt nam (Trang 80)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4.Một số biện pháp phòng trừ bệnh thối nõn dứa Cayen trong v−ờn −ơm

4.4.1. ảnh h−ởng của thuốc hóa họcđến sự sinh tr−ởng của nấm Phytophthora nicotianae trên môi tr−ờng PDA.

Trong điều kiện phòng thí nghệm chúng tôi đã tiến hành khảo sát hiệu

lực của 4 loại thuốc: Aliette 80WP, Ridomil MZ 72WP, Mancozeb 80WP,

Oxyclorua đồng 30WP. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.18.

Bảng 4.18. ảnh h−ởng của một số loại thuốc hóa họcđến sự sinh tr−ởng củanấm Phytophthora nicotianae trên môi tr−ờng PDA.

Công thức thí nghiệm Đ−ờng kính tản nấm trung bình (mm) sau ngày xử lý Nồng độ (%)

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

Hiệu lực thuốc (%) sau 7 ngày Aliette 80WP Aliette 80WP 0,05 0,1 17,5ab 16,8b 23,0d 20,5c 44,5b 31,8d 64,5b 57,2c 24,11 32,70 Ridomil MZ 72WP Ridomil MZ 72WP 0,1 0,2 3,2f 0,0g 7,8g 0,0h 11,2g 0,0h 19,3g 0,0h 77,29 100,0 Mancozeb 80WP Mancozeb 80WP 0,1 0,2 5,6e 0,0g 13,6f 0,0h 19,7f 0,0h 25,1f 0,0h 70,47 100,0 OxyClorua đồng 30WP OxyClorua đồng 30WP 0,1 0,35 15,3c 8,9d 29,5b 15,5e 35,6c 21,6e 51,6d 30,0e 39,30 64,70

Đ/C (không xử lý) 18,2a 60,0a 71,3a 85,0a

Chú thích : Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không đáng kể ở mức ý nghĩa α =0,05

Kết quả bảng 4.18 cho thấy so với công thức đối chứng không xử lý thuốc, các thuốc trừ nấm thí nghiệm đều có tác dụng ức chế sự sinh tr−ởng của sợi nấm Phytophthoranicotianae trên môi tr−ờng PDA. Tuy nhiên hiệu lực ức chế nấm của các loại thuốc có mức độ khác nhau rất rõ.

Thuốc Ridomil MZ 72WP (0,2%) và thuốc Mancozeb 80WP (0,2%) ức chế hoàn toàn sự sinh tr−ởng của nấm Phytophthora nicotianae trên môi tr−ờng PDA, ở nồng độ thấp hơn 0,1% cả 2 loại thuốc này cũng có hiệu lực ức chế sự sinh tr−ởng của nấm rất cao (từ 70,47 – 77,29%).

Trong điều kiện phòng thí nghệm thuốc Aliette 80WP ở nồng độ 0,1% có khả năng ức chế kém nhất, còn thuốc Oxyclorua đồng có hiệu lực ức chế

sinh tr−ởng của nấm kém hơn thuốc Ridomil MZ 72WP và thuốc Mancozeb

80WP (hiệu lực chỉ đạt 39,30 - 64,70%). Thuốc Ridomil MZ 72WP và Mancozeb 80WP có khả năng ức chế sự phát triển của nấm trên môi tr−ờng nhân tạo rất cao, thuốc Aliette 80WP là thuốc nội hấp nên khả năng ức chế trực tiếp nấm trên môi tr−ờng nhân tạo là rất thấp, sau 7 ngày hiệu lực của thuốc chỉ đạt 24,11 - 32,70% . Kết quả nghiên cứu trên của chúng tôi t−ơng tự nh− nghiên cứu tác giả Lê Thu Hiền (2003) [19].

4.4.2. ảnh h−ởng của biện pháp kỹ thuật bón lót phân chuồng và che phủ PE tr−ớc khi trồng đến mức độ nhiễm bệnh thối nõn dứa. PE tr−ớc khi trồng đến mức độ nhiễm bệnh thối nõn dứa.

Việc bón phân chuồng và che phủ PE tr−ớc khi trồng là biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm khắc phục những bất thuận về điều kiện khí hậu thời tiết, nâng cao khả năng sinh tr−ởng, sức chống chịu và năng suất dứa. Biện pháp kỹ thuật này còn có tác dụng đáng kể trong việc hạn chế bệnh thối nõn dứa Cayen phát sinh và gây hại. Với mục đích nghiên cứu xác định hiệu quả phòng ngừa bệnh thối nõn dứa bằng biện pháp kỹ thuật bón lót phân chuồng và che phủ PE tr−ớc khi trồng, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ - Nghệ An, diện tích thí nghiệm 0,2 ha. Theo dõi cây bị bệnh vào thời điểm sau khi trồng 5 tháng, kết quả thu đ−ợc trình bày qua bảng 4.19.

Bảng 4.19. ảnh h−ởng của biện pháp kỹ thuật bón lót phân chuồng và che phủ PE tới bệnhthối nõn dứa tại Phủ Quỳ – Nghệ An

TT Công thức Số cây thí nghiệm Số cây bị bệnh TLB(%) 1 CT 1 450 44 9,77 2 CT 2 450 65 14,44 3 CT 3 450 78 17,33 4 CT 4 450 94 20,89

Chú thích: - Chồi tách từ hom giâm giống Cayen Trung Quốc trồng 9/2005 +CT1: Bón 10 tấn phân chuồng/ha + che phủ PE tr−ớc khi trồng

+CT2: Bón 10 tấn phân chuồng + không che phủ PE tr−ớc khi trồng +CT3: Không bón phân chuồng + che phủ PE tr−ớc khi trồng +CT4: Không bón phân chuồng + không che phủ PE tr−ớc khi trồng

Bón phân chuồng tạo điều kiện cho cây dứa nhanh bén rễ, tăng c−ờng sức chống chịu bệnh của cây. Che phủ PE ngoài tác dụng hạn chế cỏ dại và làm tăng khả năng giữ ẩm của đất còn hạn chế đất bắn vào nõn sau những trận m−a lớn, nhất là trong thời gian mới trồng khi cây dứa còn nhỏ. Vì vậy tỷ lệ bệnh ở các công thức có áp dụng 2 biện pháp kỹ thuật này đều thấp hơn so với ở công thức đối chứng là không bón phân chuồng, không che phủ PE.

Trong khi ở công thức có bón phân chuồng và có che phủ PE tr−ớc khi trồng, số cây bị nhiễm bệnh thối nõn chỉ là 9,77% thì ở công thức đối chứng tỷ lệ bệnh lên tới 20,89%. ở những công thức chỉ áp dụng đơn lẻ một trong hai biện pháp hoặc bón lót phân chuồng hoặc che phủ PE đã làm giảm đáng kể tỷ lệ nhiễm bệnh thối nõn khi so sánh với đối chứng. Tuy nhiên, hiệu quả phòng ngừa bệnh đều kém hơn so với áp dụng đồng thời cả 2 biện pháp.

Kết quả nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Pegg. K. G (1977) [60], Trần Thị Liên (2004) [24].

4.4.3. ảnh h−ởng của thuốc hoá học đến bệnh thối nõn dứa ngoài đồng ruộng. ruộng.

4.4.3.1. nh hởng của một số thuốc hoá học xử lý giá thể trớc khi trồng đến bệnh thối nõn dứa tại Viện Nghiên cứu rau quả

Nấm Phytophthora tồn tại trên đồng ruộng chủ yếu là dạng bào tử vách dày hay còn gọi là hậu bào tử (Chlamydospore), còn nguồn lây lan chính trên đồng ruộng là du động bào tử (Zoospore). Du động bào tử lây lan theo n−ớc, phát tán vào n−ớc hoặc đất, có khả năng tìm tới gốc của cây dứa thông qua dịch tiết của gốc rễ, sau đó xâm nhập vào tế bào cây, nảy mầm sau 24 giờ xuất hiện, sau đó phát tán và hại gốc rễ, gây bệnh.

Giai đoạn cây dứa còn non ở v−ờn −ơm là lúc bộ rễ của cây đang non yếu, ch−a phát triển. Các mầm rễ non rất dễ bị đứt hoặc bị xây x−ớc khi tiến hành ra ngôi cây giống, đây là giai đoạn mẫn cảm nhất với tác nhân gây bệnh,

là một trong những nguyên nhân chính tạo cơ hội cho nấm Phytophthora

nicotiane dễ dàng xâm nhập và phát triển. Do vậy khi cấy chuyển cây giống con sang v−ờn −ơm chúng tôi đã tiến hành xử lý nền giá thể bằng các loại thuốc hóa học khác nhau, nhằm hạn chế nguồn nấm bệnh và giảm bớt sự chết cây làm mất khoảng trên v−ờn −ơm. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.20.

Bảng 4.20. ảnh h−ởng của thuốc hoá học xử lý giá thể tr−ớc khi trồng đến bệnh thối nõn dứatại Viện nghiên cứu rau quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ra ngôi tháng 4 Ra ngôi tháng 9 TT Công thức thí nghiệm CBB TLB (%) CBB TLB (%) 1 Ridomil MZ72WP (0,3%) 9 5,0b 12 6,67c 2 Aliette 80 WP (0,3%) 3 1,67d 5 2,78e 3 Daconil 75 WP (0,3%) 5 2,78c 8 4,44d 4 Viben C 50WP (0,3%) 8 4,44b 14 7,78b

5 Đối chứng (không xử lý) 17 9,44a 25 13,89a

Chú thích: - Số cây thí nghiệm : 180 cây - CBB : cây bị bệnh - Thời điểm theo dõi sau khi ra ngôi 3 tháng

- Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không đáng kể ở mức ý nghĩa α =0,05

Kết quả số liệu bảng 4.20 cho thấy: việc xử lý thuốc hoá học cho giá thể tr−ớc khi trồng cây giống ra v−ờn −ơm là rất cần thiết. ở các công thức xử lý thuốc có TLB giảm hơn rất nhiều so với giá thể không đ−ợc xử lý (công thức đối chứng có TLB là 9,44 – 13,89%). So sánh hiệu quả giữa các thuốc thí nghiệm cho thấy thuốc Aliette 80 WP và Daconil 75 WP có hiệu lực tốt hơn so với Ridomil MZ 72WP và Viben C 50WP ở các thời vụ ra ngôi khác nhau.

Trong 4 loại thuốc thí nghiệm thuốc Aliette 80WP có hiệu quả tốt nhất với TLB là 1,67 % ở thời vụ ra ngôi tháng 4 và 2,78 % ở thời vụ ra ngôi tháng

9. Tiếp theo là thuốc Daconil 75 WP cũng có hiệu lực cao có TLB biến động trong khoảng 2,78% – 4,44% sau các thời vụ ra ngôi khác nhau.

Tại thời vụ ra ngôi tháng 4 trên v−ờn −ơm, theo dõi sau 3 tháng thuốc Ridomil MZ 72WP và Viben C 50WP có TLB sai khác không đáng kể, với TLB biến động từ 4,44 % - 5,0%. Kết quả này có thay đổi với thời vụ ra ngôi tháng 9, khi đó TLB Ridomil MZ 72WP là 6,67 % thấp hơn TLB của Viben C là 7,78 %.

Cũng từ kết quả bảng 4.20 chúng tôi nhận thấy cùng 1 nền giá thể cả 4 loại thuốc xử lý ở nồng độ 0,3%, ra ngôi cây giống tháng 9 đều có TLB cao hơn ra ngôi cây dứa vào tháng 4. Sở dĩ có hiện t−ợng này, theo chúng tôi là do nấm Phytophthora nicotiane phát sinh, phát triển trên cây dứa tuân theo quy luật, bệnh phát sinh vào cuối tháng 10, đầu tháng 11, bệnh phát triển mạnh, cao nhất vào tháng 1 đến tháng 3, kéo dài tới cuối tháng 4, tháng 5 năm sau.

Do đó khi cây ra ngôi tháng 4, thời điểm này không thuận lợi cho nấm

Phytophthora nicotiane phát triển, cho nên sau 3 tháng theo dõi, đến tháng 7 thời tiết có m−a nên nấm Phytophthoranicotianemới bắt đầu xuất hiện với tỷ lệ bệnh rất thấp. ở thời vụ ra ngôi cây giống tháng 9 và theo dõi vào tháng 12, khi đó thời tiết đang rất thuận lợi cho nấm Phytophthora nicotiane phát triển, cho nên trên v−ờn −ơm bệnh xuất hiện nhiều với TLB cao hơn. Kết quả thể hiện trên bảng 4.20 là hoàn toàn phù hợp với quy luật phát sinh, phát triển của bệnh thối nõn dứa.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả Pegg. K. G (1982) [61], Lê L−ơng Tề (1986) [31], Viện Bảo vệ thực vật (1967-1968) [39], Đinh Văn Đức (1996) [15].

4.4.3.2 nh hởng của biện pháp xử lý thuốc hoá học cho cây con trớc khi trồng đến bệnh thối nõn dứa tại Viện Nghiên cứu rau quả - Gia Lâm.

Nhiều công trình nghiên cứu tr−ớc đây đều đã khẳng định việc xử lý chồi giống tr−ớc khi trồng bằng thuốc Aliette là biện pháp kỹ thuật phòng trừ bệnh thối nõn dứa Cayen đạt kết quả tốt. Để tiếp tục nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại thuốc hóa học trong việc xử lý cây con giống tr−ớc khi trồng ra

v−ờn −ơm cấp 2, với mục đích xác định xem thuốc nào phù hợp nhất và có hiệu quả trong việc phòng trừ bệnh thối nõn dứa, nhằm giảm tỷ lệ cây con chết trong v−ờn −ơm, giữ ổn định giá thành của cây giống, không gây ảnh h−ởng đến kế hoạch cung cấp giống cho các vùng sản xuất lớn, đó là vấn đề cần quan tâm nhất hiện nay.

Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm tại v−ờn −ơm của Viện Nghiên cứu rau quả trên cùng 1 nền giá thể, với 4 loại thuốc: Ridomil MZ 72WP (0,2%), Aliette 80WP (0,2%), Daconil 75WP (0,2%), Viben C 50WP (0,2%). Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 3.21.

Bảng 4.21. ảnh h−ởng của biện pháp xử lý thuốc hoá học cho cây con tr−ớc khi trồng đến bệnh thối nõn dứa tại Viện nghiên cứu rau quả TT Công thức thí nghiệm Số cây thí

nghiệm Số cây bị bệnh TLB (%) 1 Ridomil MZ 72WP (0,2%) 180 9 5,0c 2 Aliette 80WP (0,2%) 180 3 1,67e 3 Daconil 75WP (0,2%) 180 7 3,89d 4 Viben C 50WP (0,2%) 180 13 7,22b

5 Đối chứng (không xử lý) 180 23 12,7a

CV(%) 5,37

Chú thích: - Dứa trồng 9/2005, thời điểm theo dõi 12/2005

- Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không đáng

kể ở mức ý nghĩa α =0,05

Kết quả bảng 3.21 chúng tôi nhận thấy: xử lý thuốc hóa học cho cây dứa con tr−ớc khi trồng trong khoảng thời gian 5 – 10 phút có thể

giảm đ−ợc tỷ lệ bệnh thối nõn một cách đáng kể. Tại thời điểm tháng

12/2005 khi cây con trồng đ−ợc 3 tháng với cùng một nồng độ xử lý

(0,2%), thuốc Aliette 80WP đạt hiệu quả cao nhất, có TLB là 1,67%, còn thuốc Viben C 50WP có hiệu quả thấp nhất, có TLB là 7,22%. Đối với 2

loại thuốc Daconil 75WP và Ridomil MZ 72WP có TLB là 3,89% - 5,0% thấp hơn hẳn so với đối chứng (không xử lý) có TLB là 12,7%.

Kết quả thử nghiệm này ở ngoài đồng ruộng, chúng tôi nhận thấy ng−ợc lại với kết quả trong phòng thí nghiệm. Thuốc Aliette 80 WP trong điều kiện ngoài đồng ruộng có hiệu lực phòng trừ tốt hơn Ridomil MZ 72WP, vì đây là thuốc nội hấp có hiệu lực thấm sâu, l−u dẫn trong cây do vậy đã có hiệu quả cao trong việc phòng trừ bệnh thối nõn.

Điều này hoàn toàn phù hợp với những kết quả thí nghiệm thu đ−ợc của chúng tôi và nghiên cứu của các tác giả Pegg. K. G (1977) [60], Pegg. K. G (1982) [61], Lê L−ơng Tề (1986) [31], Đinh Văn Đức (1996) [15], Lê Thu Hiền (2003) [19], Trần Thị Liên (2004) [24], Chi cục Bảo vệ thực vật Nghệ An (2003) [7]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.3.3. nh hởng của thuốc hoá học trừ bệnh thối nõn dứa trong vờn ơm tại Phú Hộ - Phú Thọ.

Trong hệ thống phòng trừ tổng hợp bệnh hại cây trồng nói chung và bệnh thối nõn dứa Cayen nói riêng, biện pháp hoá học vẫn là rất cần thiết. Vấn đề quan trọng ở chỗ là sử dụng thuốc hoá học nh− thế nào cho an toàn và hợp lý nhằm đem lại hiệu quả cao, giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng và sản phẩm, giữ cân bằng sinh thái và theo h−ớng sản xuất nông nghiệp bền vững. Cho đến nay, việc xử lý chồi giống dứa bằng thuốc tr−ớc khi đem trồng đã đ−ợc xác định là biện pháp tốt có hiệu quả hạn chế nguồn bệnh. Tuy nhiên, việc phòng trừ bệnh trên đồng ruộng ở giai đoạn sinh tr−ởng của cây dứa con trên v−ờn −ơm còn ch−a đ−ợc tìm hiểu nhiều. Nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nõn dứa tồn tại trong đất và gây hại chủ yếu từ gốc lá non. Do đó để phòng trừ bệnh do nấm gây ra, cần sử dụng thuốc hóa học có cơ chế tác động nội hấp, l−u dẫn theo hai chiều. Ridomil và Aliette là hai loại thuốc có cơ chế tác động

nh− vậy. Để khảo sát hiệu lực của hai loại thuốc đó, chúng tôi đã tiến

hành thí nghiệm trên v−ờn −ơm dứa của Trung tâm nghiên cứu cây ăn

Bảng 4.22. ảnh h−ởng của hai loại thuốc hoá học đối với bệnh thối nõn dứa Cayen trên v−ờn −ơm tại Phú Hộ - Phú Thọ

Tỷ lệ bệnh (%) sau phun Hiệu lực (%) sau phun CT

TLB (%) tr−ớc phun

1 ngày 7 ngày 14 ngày 21 ngày 7 ngày 14 ngày 21 ngày

CT 1 5,11b 8,89b 10,22c 12,22c 37,86 64,58 73,95

CT 2 5,67b 7,33c 11,67b 17,20b 50,07 47,61 41,53

CT 3 7,20a 11,99a 18,67a 25,56a - - -

Ghi chú: - Dứa trồng 9/2005, thời điểm phun thuốc 12/2005 - Có tạo ẩm th−ờng xuyên trên cả 3 công thức

+ CT 1: Aliette 80 WP (0,3%) + CT 2: Ridomil MZ72WP (0,3%) + CT 3: Đối chứng (phun n−ớc lã)

- Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không đáng kể ở mức ý nghĩa α =0,05

Kết quả trình bày ở bảng 4.22 biểu đồ 4.7 cho thấy sau 7 ngày hiệu lực của thuốc Ridomil 72 wp đạt 50,07% cao hơn nhiều so với thuốc Aliette 80wp hiệu lực mới chỉ là 37,86%, Sau 14 đến 21 ngày thì ng−ợc lại hiệu lực của thuốc Aliette 80wp tăng v−ợt trội một cách đáng kể, đạt cao nhất là 73,95% còn hiệu lực của Ridomil 72 wp lại giảm dần từ 47,61% xuống 41,53%.

Tuy nhiên cả 2 loại thuốc trên so với đối chứng kết quả sai khác thể hiện rất rõ rệt. Sau phun 21 ngày công thức Đ/C tỉ lệ bệnh lên tới 25,56%. Trong khi đó ở công thức phun Ridomil 72 wp tỉ lệ bệnh là 17,20% và công thức phun Aliette 80wp TLB thấp hơn hẳn mới chỉ có 12,22%.

Trong thực tế nhiều cơ sở sản xuất sử dụng thuốc Aliette 80wp trừ bệnh thối nõn dứa có hiệu quả rất cao. Bởi vì thuốc Aliette 80wp là thuốc nội hấp, khi vào cây thuốc Aliette 80wp thấm sâu và nhanh chóng chuyển thành Phosphorous acid (H3PO3) hoặc các muối Phosphonate. Đây là hợp chất có tác

dụng gây độc cho nấm, ức chế sự phát triển của nấm Phytophthora nicotianae. Vì lẽ đó cho nên hiện nay thuốc Aliette 80wp đang đ−ợc sử dụng rộng rãi ngoài sản xuất.

Một phần của tài liệu thành phần bệnh hại trên cây dứa cayene và một số nghiên cứu nấm phytophthora spp gây bệnh thối nõn trong giai đoạn vườn ươm ở một số vùng phía bắc việt nam (Trang 80)