3. Đối t−ợng địa điểm vật liệu nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.5.1. Ph−ơng pháp điều tra ngoài đồng ruộng
Chúng tôi tiến hành điều tra theo dõi sự phát sinh phát triển của các bệnh hại trên dứa Cayen tại các v−ờn −ơm của Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ, Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ, Viện nghiên cứu rau quả, dứa trồng từ tháng 9/2005 - 5/2006.
Sử dụng ph−ơng pháp điều tra định kỳ và điều tra bổ sung thông dụng theo ph−ơng pháp điều tra cơ bản sâu bệnh hại cây trồng của Viện Bảo vệ thực vật (1997) [41], Vũ Triệu Mân, Lê L−ơng Tề (1998) [25].
2.5.1.1. Điều tra thành phần hại và mức độ phổ biến của bệnh thối nõn dứa Cayen giai đoạn v−ờn −ơm.
Mỗi v−ờn −ơm điều tra trên các thực liệu: chồi ngọn, chồi cuống, chồi nách, cây con tách từ khoanh giâm, mỗi loại thực liệu điều tra 5 điểm, mỗi điểm có chiều dài luống 1m (t−ơng ứng 50 cây/1m2 mặt luống). Thu thập các mẫu bệnh, l−u giữ bảo quản trong túi chuyên dụng với các thông tin cần thiết. Phân lập, giám định các mẫu bệnh trong phòng thí nghiệm.
2.5.1.2. Điều tra diễn biến của bệnh thối nõn dứa trên v−ờn −ơm
Điều tra diễn biến bệnh thối nõn dứa Phytophthora spp tại các v−ờn
9 điểm chéo góc cố định, mỗi điểm 30 cây để theo dõi, dùng sơn đánh dấu trên lá. Đếm số cây bị bệnh định kỳ 30 ngày/lần.
- Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%)
- Số liệu khí t−ợng lấy ở trạm khí t−ợng Phú Hộ - Phú Thọ, trạm khí t−ợng Nghĩa Đàn - Nghệ An, trạm khí t−ợng Láng - Hà Nội.
2.5.1.3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số yếu tố liên quan đến bệnh thối nõn dứa
a. ảnh h−ởng của thực liệu chồi giống đến bệnh thối nõn dứa giai đoạn v−ờn −ơm tại Phú Hộ – Phú Thọ
Thực liệu giống là các loại chồi ngọn, chồi cuống, chồi nách và chồi đ−ợc tách từ các khoanh giâm trong nhà giâm, trồng vụ thu (9/2005). Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi loại thực liệu là 1 công thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc có diện tích 5m2 (t−ơng ứng khoảng 500 -550 cây), theo dõi 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 30 cây. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%).
b. ảnh h−ởng của thời vụ trồng tới sự phát sinh và mức độ gây hại của bệnh thối nõn dứa tại Phủ Quỳ – Nghệ An.
Theo dõi mức độ gây hại của bệnh trên v−ờn −ơm trồng vụ xuân (2/2005) và vụ thu (9/2005). Mỗi thời vụ theo dõi trên 3 v−ờn, cây sinh tr−ởng t−ơng đối đồng đều. Diện tích mỗi v−ờn −ơm 100 m2 theo dõi 5 điểm chéo góc, mỗi điểm có chiều dài 1m mặt luống (t−ơng ứng mật độ 50 cây/1m2 theo khoảng cách 10cm x 20cm ). Định kỳ 30 ngày/lần. Xác định số cây bị bệnh, tỷ lệ bệnh (%). Theo dõi tình hình thời tiết trong quá trình điều tra.
c. ảnh h−ởng của giá thể đến sinh tr−ởng của cây dứa và mức độ nhiễm bệnh thối nõn giai đoạn v−ờn −ơm tại Viện Nghiên cứu rau quả.
Trên cơ sở phối hợp các loại vật liệu làm giá thể khác nhau gồm:
Peatmost, Xơ dừa,Vocanic, Mùn c−a, Trấu hun, Bokashi, Perlite, đất đồi. Thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi giá thể là 1 công thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có diện tích 5m2 (t−ơng ứng
khoảng 500 - 550 cây), theo dõi 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 30 cây, dùng sơn đánh dấu trên lá. Đếm số cây bị bệnh vào thời điểm sau khi trồng 2 tháng, 4 tháng. Xác định TLB (%). Thời điểm ra ngôi cây dứa vào tháng 10/2005. +Công thức 1: Volcanic 25% + Peatmost 50% + Mùn c−a 25%
+Công thức 2: Peatmost 25% + Xơ dừa 50% +Trấu hun 25%
+Công thức 3: Volcanic 25%+ Xơ dừa 25% + Peatmost 25%+ Bokashi 25% +Công thức 4: Perlite 25% + Bokashi 75%
+Công thức Đ/C: Trấu hun 25% + Đất đồi 75% Chú thích: - Volcanic: Tro núi lửa - Perlite: Đá núi
- Peatmost: Than bùn - Bokashi: phân gà trộn đất phù sa (1:1)
d. ảnh h−ởng của thời gian ra ngôi đến bệnh thối nõn dứa tại Viện Nghiên cứu rau quả năm 2005.
Trên nền giá thể CT3 bố trí 9 đợt trồng từ tháng 2 - 10. Mỗi đợt trồng là 1 công thức, thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi công thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có diện tích 5m2 (t−ơng ứng 500 - 550 cây), theo dõi 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 30 cây, dùng sơn đánh dấu trên lá. Đếm số cây bị bệnh sau trồng 2 tháng, 4 tháng. Xác định TLB (%).
e. ảnh h−ởng của mật độ trồng tới mức độ gây hại của bệnh thối nõn tại Viện Nghiên cứu rau quả năm 2005
Chúng tôi bố trí thí nghiệm mật độ v−ờn −ơm cấp 2 cho cây dứa trên nền giá thể CT3 trồng vụ thu (9/2005). Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên hoàn chỉnh, gồm 5 mật độ là 10 x10cm, 10 x15 cm, 15 x15 cm, 10 x 20, 20 x20 cm, mỗi mật độ là 1 công thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc có diện tích 10m2 theo dõi 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 30 cây. Đếm số cây bị bệnh vào thời điểm sau khi trồng 2 tháng, 4 tháng. Xác định TLB (%).
f. ảnh h−ởng của biện pháp kỹ thuật bón lót phân chuồng kết hợp che phủ PE tr−ớc khi trồng tới mức độ nhiễm bệnh thối nõn dứa tại Phủ Quỳ - Nghệ An.
dứa Cayen Trung Quốc, trồng vụ thu 9/2005. Thí nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại, bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi lần nhắc có diện tích 5m2 (khoảng 500 - 550 cây), theo dõi 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 30 cây, dùng sơn đánh dấu trên lá. Đếm số cây bị bệnh vào thời điểm sau khi trồng 5 tháng. Xác định TLB (%).
+CT1: Bón 10 tấn phân chuồng/ha + che phủ PE tr−ớc khi trồng
+CT2: Bón 10 tấn phân chuồng/ha + không che phủ PE tr−ớc khi trồng +CT3: Không bón phân chuồng/ha + che phủ PE tr−ớc khi trồng
+CT4: Không bón phân chuồng/ha + không che phủ PE tr−ớc khi trồng
g. ảnh h−ởng của một số biện pháp phòng trừ đối với bệnh thối nõn dứa Cayen giai đoạn v−ờn −ơm tại Viện Nghiên cứu rau quả.
Thí nghiệm bố trí trên cùng 1 nền giá thể, gồm 5 công thức, cây giống ra ngôi tháng 4 và tháng 9/2005, mỗi công thức có diện tích 5 m2 theo dõi 180 cây dùng sơn đánh dấu trên lá. Sau khi trồng 3 tháng đếm số cây bị bệnh. Xác định TLB (%). Có 3 thí nghiệm sau
- Thí nghiệm 1: xử lý giá thể tr−ớc khi trồng. Công thức 1: Ridomil MZ 72 WP( 0,3%) Công thức 2: Aliette 80 WP (0,3%) Công thức 3: Daconil 75WP (0,3%) Công thức 4: Viben C 50WP 0,3% Công thức (Đ/C): Không xử lý
Xử lý giá thể tr−ớc khi trồng bằng cách pha một trong 4 loại thuốc trên với n−ớc lã và t−ới dung dịch với liều l−ợng là 1 lít/m2 giá thể.
- Thí nghiệm 2: xử lý cây con tr−ớc khi trồng Công thức 1: Ridomil MZ 72 WP( 0,2%) Công thức 2: Aliette 80 WP (0,2%) Công thức 3: Daconil 75WP (0,2) Công thức 4: Viben C 50WP 0,2% Công thức (Đ/C): không xử lý.
Mỗi loại thuốc đ−ợc pha trong thùng hoặc moi cát thành hố trải ni lon xung quanh để dung dịch khỏi ngấm ra ngoài. Nhúng chồi dứa vào dung dịch ngâm trong 3 – 5 phút (thông th−ờng mỗi lần xử lý 3 mẻ, thời gian các mẻ sau dài hơn mẻ tr−ớc).
- Thí nghiệm 3: khảo sát hiệu lực một số thuốc hóa học trừ bệnh thối nõn Công thức 1: Aliette 80 WP (0,3%)
Công thức 2: Ridomil MZ 72 WP( 0,3%) Công thức (Đ/C): phun n−ớc lã.
Theo dõi TLB (%) tr−ớc xử lý 1 ngày và sau xử lý 7, 14, 21 ngày.