Thành phần bệnh hại và mức độ gây hại của chúng trên cây dứa

Một phần của tài liệu thành phần bệnh hại trên cây dứa cayene và một số nghiên cứu nấm phytophthora spp gây bệnh thối nõn trong giai đoạn vườn ươm ở một số vùng phía bắc việt nam (Trang 52)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.Thành phần bệnh hại và mức độ gây hại của chúng trên cây dứa

trên cây dứa Cayen ở một số vùng phía bắc việt nam 4.1.1. Thành phần bệnh hại trên cây dứa Cayen ở một số vùng phía bắc.

Phú Thọ và Nghệ An là hai vùng trồng dứa nguyên liệu tập trung và quy mô nên việc điều tra, theo dõi thành phần bệnh hại dứa năm 2005 - 2006 đ−ợc chúng tôi tiến hành tại đây. Kết quả điều tra thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Thành phần bệnh hại trên cây dứa Cayen ở 2 vùng phía bắc Việt Nam (2005 – 2006)

TT Tên bệnh Tên khoa học Bộ

Bộ phận bị hại

Mức độ hại

1 Thối nõn Phytophthora nicotianae Peronosporales Gốc lá non +++

2 Thối rễ Phytophthora cinnamomi Bands Peronosporales Rễ ++

3 Đốm trắng lá Thielaviopsis paradoxa (De.S) Hohn Moniliales Lá +

4 Khô đầu lá Pestalozzia sp Melanconiales Lá +

5 Héo đỏ lá Clostero virus Like Virales Toàn cây ++

6 Tuyến trùng u rễ Meloidogyne javanica Trenb Rễ +

7 Luộc lá Sinh lý Lá +

Chú thích: + Mức gây hại nhẹ (TLB < 10%)

++ Mức gây hại trung bình (TLB từ 10% - 25%) +++ Mức gây hại nặng (TLB > 25%)

Địa điểm điều tra: - Phú Hộ (Phú Thọ), - Nghĩa Đàn (Nghệ An)

Qua bảng 4.1 cho thấy kết quả điều tra của chúng tôi tại Phú Thọ và Nghệ An có 7 loại bệnh gây hại trên cây dứa. Trong đó có 4 loại bệnh do nấm, 1 loại bệnh do virus, 1 loại bệnh do tuyến trùng, 1 bệnh sinh lý (không truyền nhiễm). Trên cây dứa Cayen tất cả các bộ phận của cây kể từ rễ, gốc, thân, lá đều bị gây hại bởi một hoặc nhiều loại bệnh hại. Trong 7 loại bệnh hại đ−ợc phát hiện ở 2 vùng sinh thái khác nhau trên đây đại diện cho một số tỉnh phía bắc, đáng chú ý là bệnh thối nõn, thối rễ, héo đỏ lá. Tuy nhiên mức độ gây hại

của từng loại bệnh thể hiện khác nhau. Bệnh thối nõn là loại bệnh nguy hiểm nhất và gây hại phổ biến.

Nh− vậy, ở 2 vùng sinh thái trồng dứa khác nhau đã xuất hiện 1 số loại bệnh hại giống nh− ở một số vùng trồng dứa truyền thống khác của miền bắc. Kết quả thu đ−ợc trong quá trình điều tra của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu tr−ớc đây của các tác giả Lê L−ơng Tề (1986) [31], Vũ

Khắc Nh−ợng (1987) [29], Đinh Văn Đức (1996) [15], Vũ Triệu Mân, Lê

L−ơng Tề (1998) [25] và Lê Thu Hiền (2003) [19], Trần Thị Liên (2004) [24], Chi cục Bảo vệ thực vật Nghệ An (2003) [7].

4.1.2. Mức độ phổ biến của bệnh hại trên cây dứa ở 2 vùng phía bắc.

Trên các giống dứa Cayen khác nhau mức độ mẫn cảm với các loại bệnh khác nhau. Giữa các vùng sinh thái khác nhau mức độ phổ biến của bệnh cũng khác nhau. Kết quả điều tra thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Mức độ phổ biến của bệnh hại trên cây dứa Cayen ở 2 vùng phía bắc (2005 – 2006)

Phú Hộ Nghĩa Đàn

TT Tên bệnh hại Cayen T. Quốc Cayen T. Lan Cayen P. Hộ Cayen T. Quốc Cayen T. Lan Cayen P. Hộ 1 Thối nõn +++ ++ + +++ ++ + 2 Thối rễ ++ + - ++ - - 3 Đốm trắng lá + - - + - - 4 Khô đầu lá - - - + - - 5 Héo đỏ lá ++ + - ++ + + 6 Tuyến trùng u rễ + + _ - - - 7 Luộc lá + - - - Ghi chú: - Không, + TLB < 10%, ++ TLB (10% - 25%), +++ TLB > 25% Địa điểm điều tra: - Phú Hộ (Phú Thọ), - Nghĩa Đàn (nghệ An)

Kết quả điều tra bảng 4.2 cho thấy mức độ gây hại trên cây dứa phụ thuộc nhiều yếu tố giống và vùng sinh thái. Bệnh thối nõn là bệnh phổ biến và gây hại nặng nhất trên tất cả các giống Cayen Trung Quốc, Cayen Thái Lan và

Cayen Phú Hộ. Cây bị bệnh thối nõn th−ờng bị chết hoặc khả năng hồi phục rất kém. Tại các v−ờn −ơm dứa Cayen ở Nghệ An, tỉ lệ cây bị chết do bệnh thối nõn hàng năm từ 15 - 25%. Có những diện tích trồng giống dứa Cayen nhập từ Thái Lan, Trung Quốc sau khi nhập giống về nếu gặp thời tiết bất thuận nh− m−a lớn kéo dài, phải để sau 10 - 15 ngày mới đem trồng tỷ lệ bị bệnh thối nõn lên đến 60 - 80%. Hậu quả là những diện tích này phải trồng dặm hoặc phá bỏ trồng lại, gây ảnh h−ởng đến kế hoạch sản xuất dứa.

Các bệnh thối rễ, héo đỏ lá, xuất hiện rải rác trên các v−ờn dứa làm cho cây sinh tr−ởng kém, còi cọc, gây thiệt hại ở mức trung bình. Bệnh đốm trắng chỉ xuất hiện ở v−ờn cây chuẩn bị xuất v−ờn, chủ yếu trên giống Cayen Trung Quốc nh−ng mức độ gây hại nhẹ.

Riêng bệnh luộc lá, tuyến trùng u rễ chỉ thấy có ở vùng Phú Thọ, điều kiện cho bệnh phát sinh phát triển là ẩm độ cao và nhiệt độ không khí xuống thấp d−ới 10oC kéo dài trong khoảng 1 tuần.

Bệnh khô đầu lá lại thấy xuất hiện ở vùng Nghệ An trên giống Cayen Trung Quốc. Kết quả điều tra mức độ bệnh hại này phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả Nguyễn Thiềng [33], Đinh Văn Đức (1996) [15], Lê Thu Hiền (2003) [19], Trần Thị Liên (2004) [24], Chi cục Bảo vệ thực vật Nghệ An (2003) [7]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.3. Triệu chứng bệnh hại trên cây dứa Cayen giai đoạn v−ờn −ơm ở một số vùng phía bắc một số vùng phía bắc

4.1.3.1. Bệnh thối nõn (Phytophthora nicotianae)

Bệnh biểu hiện triệu chứng đầu tiên ở tim hoa thị, trong nõn cây, phần gốc lá non ch−a đ−ợc diệp lục hoá. Đỉnh sinh tr−ởng của cây bị thối. Vết thối lan sâu vào trong thân, toàn bộ thân và gốc lá có màu trắng đục, sau đó chuyển sang màu vàng nâu nhạt rồi thâm nâu đen. ở gốc lá ranh giới giữa phần mô thối và phần mô phía trên ch−a bị thối có đ−ờng viền màu vàng nâu rõ rệt. Cây bị bệnh lá chuyển từ màu xanh sang màu vàng rồi màu huyết dụ. Chóp lá khô xám tóp lại, cuộn xuống phía d−ới, mép lá cuộn vào bên trong.

Cầm đầu lá rút nhẹ lên, lá dễ dàng tách khỏi thân, có mùi hôi khó chịu. Thời kỳ cây non, bệnh làm chết cây gây hiện t−ợng mất khoảng trong ruộng dứa.

4.1.3.2. Bệnh thối rễ (Phytophthora cinnamomi)

Cây bị bệnh sinh tr−ởng kém, còi cọc, nhổ cây lên rễ tơ ít, toàn bộ rễ bị thâm đen.Vỏ rễ rất dễ dàng bị bong ra để trơ lại phần lõi rễ. Cắt ngang thịt rễ bị thâm đen. Cây bị bệnh nặng héo dần và chết.

4.1.3.3. Bệnh khô đầu lá (Pestalozzia sp)

Bệnh th−ờng gây hại trên v−ờn dứa cây sắp xuất v−ờn, các tầng lá già A,B. Bệnh làm khô từ đầu lá xuống phiến lá khoảng 10 cm và dừng lại ở đó. Đầu lá bị khô, cong xuống mặt d−ới, vết khô có màu nâu đen.

4.1.3.4. Bệnh đốm trắng lá (Thielaviopsis paradoxa)

Bệnh xuất hiện từ rìa mép lá vào, vết bệnh hình tròn hoặc hơi tròn màu trắng. Những vết nhỏ gần nhau liên kết lại với nhau thành vết lớn.

4.1.3.5. Bệnh héo đỏ lá (Clostero virus)

Triệu chứng bệnh biểu hiện theo thứ tự các tầng lá của cây dứa. Đầu tiên ở tầng lá già A,B, sau chuyển dần lên tầng lá C, D. Lá bị bệnh hiểu hiện mất n−ớc, chuyển từ màu xanh t−ơi sang màu xanh xỉn rồi màu hồng vàng và cuối cùng màu vàng ánh đỏ. Lá uốn cong từ đầu lá và 2 bên mép lá xuống mặt d−ới và cuối cùng khô chết.

4.1.3.6. Bệnh tuyến trùng u rễ (Meloidogyne javanica)

Cây bị bệnh sinh tr−ởng chậm và đầu các lá th−ờng bị khô. Nhổ cây lên bộ rễ có nhiều biến dạng đặc biệt nh− rễ ngắn, ít rễ phụ, có nốt u sần.

4.1.3.7. Bệnh luộc lá

Lá bị hại có vết phồng dộp lên ở mặt trên của lá. Trong vết phồng có chứa dịch n−ớc. Vết phồng có hình dạng bất định. Khi có ánh nắng phần dịch n−ớc bên trong vết phồng khô đi làm cho vết bệnh bị lõm xẹp xuống, có màu trắng xám. Các tầng lá trên cây đều bị hại trừ phần lá non đứng thẳng ở nõn cây.

4.2. Một số đặc điểm hình thái và sinh học của nấm

phytophthora spp trong phòng thí nghiệm

4.2.1. Một số đặc điểm hình thái của nấm Phytophthoranicotianae

Đặc điểm hình thái là một chỉ tiêu quan trọng để phân biệt các loài nấm khác nhau. Kết quả phân lập tại Viện Nghiên cứu rau quả cho thấy các mẫu bệnh đều có sự hiện diện của nấm Phytophthora nicotianae. Mỗi loài nấm có các đặc điểm hình thái đặc tr−ng riêng, Phytophthoranicotianae là loài nấm đ−ợc phân lập từ mô bệnh của cây dứa Cayen bị thối nõn tại các v−ờn −ơm của Phú Hộ - Phú Thọ và Phủ Quỳ - Nghệ An. Đây là loài nấm gây hại rất phổ biến trên cây dứa giai đoạn cây còn nhỏ. Đặc điểm hình thái của nấm đ−ợc thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Đặc điểm hình thái và màu sắc tản nấm Phythophthora nicotianae trên một số môi tr−ờng nuôi cấy

Môi tr−ờng Hình dạng tản nấm MSTN MSMT

PDA Hình hoa cúc Trắng, bông xốp Trắng ngà CMA Hình hoa cúc Trắng trong,bông xốp Trắng trong PCA Hình hoa cúc Trắng, bông xốp Trắng V8 - Juice Hình hoa cúc Phớt hồng, bông xốp Vàng nhạt

Chú thích: MSTN: màu sắc tản nấm MSMT: màu sắc môi tr−ờng

Qua bảng 4.3 cho thấy nấm Phythophthora nicotianae về hình dạng tản nấm ở cả 4 môi tr−ờng đều là dạng hình hoa cúc. Trong đó 3 môi tr−ờng PDA, CMA, PCA tản nấm có màu trắng, bông xốp, chỉ riêng môi tr−ờng V8 – Juice tản nấm có màu phớt hồng.

Xác định thêm một số các chỉ tiêu khác về đặc điểm hình thái của nấm

Bảng 4.4. Một sốđặc điểm hình thái của nấm Phythophthora nicotianae

phân lập từ cây dứa Cayen (2005)

TT Chỉ tiêu theo dõi Đặc điểm

1 Sợi nấm trên môi tr−ờng PDA Đơn bào, không màu, phân nhánh, khúc khuỷu, thỉnh thoảng có nốt phồng trên sợi nấm. 2 Kích th−ớc sợi nấm chính Kích th−ớc sợi nhánh 4 - 6,13 àm 3,7 - 4,80 àm 3 Bào tử nang(Sporangium): - Hình dạng - Kích th−ớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chiều dài: *tối đa *tối thiểu *trung bình + Chiều rộng: *tối đa *tối thiểu *trung bình - Núm bọc bào tử: + 1 núm + 2 núm + 3 núm - Đặc điểm núm bọc bào tử

- Sự rụng của bọc bào tử khỏi cành bọc bào tử

- Cành bọc bào tử (Sporangiophore)

Hình quả lê, hình quả chanh yên

63 àm 23 àm 36,2 àm 43 àm 20 àm 26,65àm + Đa số có một núm + ít + Không có Núm nổi rõ Bền, không rụng

Phân nhánh dạng sim, không đều, th−a, hoặc đơn lẻ. 4 Hậu bào tử (Chlamydospore)

- Số l−ợng

- Vị trí hình thành - Vách hậu bào tử

- Đ−ờng kính trung bình

Hình thành nhiều

Hình thành ở đầu và ở giữa sợi nấm Dầy

Từ kết quả thể hiện trên bảng 4.4 cho thấy đặc điểm hình thái nấm

Phythophthora nicotianae hoàn toàn phù hợp với phân loại nấm của tác giả Nguyễn Văn Tuất (1997) [42] và kết quả nghiên cứu của một số tác giả Ngô Vĩnh Viễn, Bùi Văn Tuấn và Lê Thu Hiền - Viện Bảo vệ thực vật, Đặng L−u Hoa- Nông nghiệp I Hà Nội, Fiona Benyon - University of Sydney, Andre Denth - University of Queensland (2001) [43], Lê Thu Hiền (2003) [19].

4.2.2. Một số đặc điểm sinh học của nấm Phythophthora nicotianae

4.2.2.1. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự sinh trởng của nấm Phytophthora nicotianae.

Nấm Phytophthora nicotianae cũng nh− các loài vi sinh vật khác chỉ tồn tại khi có các ký chủ thích hợp hay đ−ợc cung cấp nguồn thức ăn. Để xác định môi tr−ờng thích hợp cho sự sinh tr−ởng của nấm, chúng tôi đã tiến hành nuôi cấy nấm trên 4 loại môi tr−ờng khác nhau. Kết quả thu đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5 và biểu đồ 4.1.

Bảng 4.5. ảnh h−ởng của môi tr−ờng dinh d−ỡng đến sự sinh tr−ởng của sợi nấm Phytophthora nicotianae

Đ−ờng kính tản nấm trung bình (mm) sau các ngày cấy

Ngày theo dõi

Môi tr−ờng 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

Số bào tử nang/1 hộp

petri

PDA 17,6a 51,5c 68,3c 82,8b 15,7 x 104

CMA 18,8a 62,7a 81,6a 90,0a 20,2 x 104

PCA 18,1a 55,8b 73,9b 85,5b 23,8 x 104

V8 - Juice 15,5b 42,6d 63,7d 74,7c 12,5 x 104

Chú thích: - Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không đáng kể ở mức ý nghĩa α =0,05

- Nấm nuôi cấy ở 250C, điều kiện 1/2 sáng +1/2 tối - φ hộp lồng petri: 90 mm

sinh tr−ởng đ−ợc cả trên 4 loại môi tr−ờng. Tuy nhiên môi tr−ờng CMA là môi tr−ờng tốt nhất cho sự sinh tr−ởng của nấm (đ−ờng kính tản nấm tối đa đạt 90,0 mm sau 7 ngày nuôi cấy). Trên môi tr−ờng V8 - Juice nấm sinh tr−ởng kém hơn so với các môi tr−ờng khác (đ−ờng kính tản nấm chỉ đạt 74,7 mm sau 7 ngày nuôi cấy).

Môi tr−ờng CMA là môi tr−ờng thích hợp nhất cho sự sinh tr−ởng và phát triển của nấm, nh−ng môi tr−ờng tốt nhất cho việc sinh bào tử là môi tr−ờng PCA (số bào tử đếm đ−ợc là 23,8 x 104 bào tử nang/1 hộp petri). Trên môi tr−ờng V8 - Juice và PDA khả năng sinh bào tử kém hơn (số bào tử đếm đ−ợc từ 12,5 x 104 – 15,7 x 104 bào tử nang/1 hộp petri). Kết quả thu đ−ợc của chúng tôi trên đây hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Thu Hiền (2003) [19]. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày Môi tr−ờng ĐK tản nấm (mm)

PDA CMA PCA V8Juice

Biểu đồ 4.1. Đ−ờng kính tản nấm Phytophthora nicotianae

trên các môi tr−ờng khác nhau

4.2.2.2. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng của sợi nấm Phytophthora nicotianae trên môi trờng PDA.

Điều kiện ngoại cảnh không những tác động lên cây trồng mà còn ảnh h−ởng đến quá trình sống và phát triển của vi sinh vật gây bệnh, trong đó nhiệt độ là một trong những yếu tố ngoại cảnh đóng vai trò rất quan trọng, quyết định sự xuất hiện, phát sinh, phát triển của bệnh trên đồng ruộng. Với mục đích tìm hiểu ng−ỡng nhiệt độ thích hợp đối với sự sinh tr−ởng của nấm

Phytophthora nicotianae, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nuôi cấy nấm ở một số ng−ỡng nhiệt độ. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.6 và biểu đồ 4.2.

Bảng 4.6. ảnh h−ởng của nhiệt độđến sự sinh tr−ởng của sợi nấm

Phytophthoranicotianae trên môi tr−ờng PDA.

Đ−ờng kính tản nấm trung bình (mm) sau các ngày cấy Ngày theo dõi

Nhiệt độ(0C) 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

10 0,0 0,0 0,0 0,0

15 3,68e 6,8d 19,0d 31,9d

20 13,6c 35,4b 60,5b 73,0c

25 14,9b 34,8b 59,3b 79,5b

28 16,5a 51,1a 74,0a 90,0a

35 5,3d 16,2c 25,3c 34,9d

Chú thích: - Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không đáng kể ở mức ý nghĩa α =0,05

- φ hộp lồng petri 90 mm

Từ kết quả bảng 4.6 và biểu đồ 4.2 cho thấy ở mức nhiệt độ 100 C sợi nấm không phát triển đ−ợc trên môi tr−ờng PDA. ở 150 C nấm Phytophthora nicotianae bắt đầu sinh tr−ởng với tốc độ chậm. Trên môi tr−ờng PDA nấm

Phytophthora nicotianae sinh tr−ởng và phát triển trong khoảng nhiệt độ từ 150C - 350C, nh−ng thích hợp nhất trong khoảng nhiệt độ từ 250C - 280C, đ−ờng kính tản nấm đạt kích th−ớc tối đa từ 79,5 - 90,0 mm sau 7 ngày cấy, ở nhiệt độ 150C và 350C sợi nấm sinh tr−ởng kém, đ−ờng kính tản nấm chỉ đạt từ 31,9 - 34,9 mm sau 7 ngày cấy, ở các mức nhiệt độ 200C và 350C có sự sai khác khá lớn, tại

nhiệt độ 200C đ−ờng kính tản nấm phát triển nhanh đạt 73,0 mm, trong khi đó ở nhiệt độ 350C đ−ờng kính tản nấm chỉ đạt có 34,9 mm sau 7 ngày cấy.

Qua kết quả nghiên cứu với các ng−ỡng nhiệt độ đến sự sinh tr−ởng của nấm có thể kết luận rằng: nấm Phytophthora nicotianae sinh tr−ởng và phát triển đ−ợc trong khoảng nhiệt độ từ 150C – 350C, nh−ng thích hợp nhất trong khoảng nhiệt độ từ 250C - 280C. Dựa vào nhiệt độ các mùa trong năm có thể xác định đ−ợc thời gian phát triển và gây bệnh của nấm, từ đó đề xuất các biện pháp phòng trừ bệnh kịp thời. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu tr−ớc của Đinh Văn Đức (1996) [18], Lê Thu Hiền (2003) [19]. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 10 15 20 25 30 35

Một phần của tài liệu thành phần bệnh hại trên cây dứa cayene và một số nghiên cứu nấm phytophthora spp gây bệnh thối nõn trong giai đoạn vườn ươm ở một số vùng phía bắc việt nam (Trang 52)