Một số đặc điểm sinh học của nấm Phythophthora nicotianae

Một phần của tài liệu thành phần bệnh hại trên cây dứa cayene và một số nghiên cứu nấm phytophthora spp gây bệnh thối nõn trong giai đoạn vườn ươm ở một số vùng phía bắc việt nam (Trang 59 - 67)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.2. Một số đặc điểm sinh học của nấm Phythophthora nicotianae

4.2.2.1. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự sinh trởng của nấm Phytophthora nicotianae.

Nấm Phytophthora nicotianae cũng nh− các loài vi sinh vật khác chỉ tồn tại khi có các ký chủ thích hợp hay đ−ợc cung cấp nguồn thức ăn. Để xác định môi tr−ờng thích hợp cho sự sinh tr−ởng của nấm, chúng tôi đã tiến hành nuôi cấy nấm trên 4 loại môi tr−ờng khác nhau. Kết quả thu đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5 và biểu đồ 4.1.

Bảng 4.5. ảnh h−ởng của môi tr−ờng dinh d−ỡng đến sự sinh tr−ởng của sợi nấm Phytophthora nicotianae

Đ−ờng kính tản nấm trung bình (mm) sau các ngày cấy

Ngày theo dõi

Môi tr−ờng 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

Số bào tử nang/1 hộp

petri

PDA 17,6a 51,5c 68,3c 82,8b 15,7 x 104

CMA 18,8a 62,7a 81,6a 90,0a 20,2 x 104

PCA 18,1a 55,8b 73,9b 85,5b 23,8 x 104

V8 - Juice 15,5b 42,6d 63,7d 74,7c 12,5 x 104

Chú thích: - Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không đáng kể ở mức ý nghĩa α =0,05

- Nấm nuôi cấy ở 250C, điều kiện 1/2 sáng +1/2 tối - φ hộp lồng petri: 90 mm

sinh tr−ởng đ−ợc cả trên 4 loại môi tr−ờng. Tuy nhiên môi tr−ờng CMA là môi tr−ờng tốt nhất cho sự sinh tr−ởng của nấm (đ−ờng kính tản nấm tối đa đạt 90,0 mm sau 7 ngày nuôi cấy). Trên môi tr−ờng V8 - Juice nấm sinh tr−ởng kém hơn so với các môi tr−ờng khác (đ−ờng kính tản nấm chỉ đạt 74,7 mm sau 7 ngày nuôi cấy).

Môi tr−ờng CMA là môi tr−ờng thích hợp nhất cho sự sinh tr−ởng và phát triển của nấm, nh−ng môi tr−ờng tốt nhất cho việc sinh bào tử là môi tr−ờng PCA (số bào tử đếm đ−ợc là 23,8 x 104 bào tử nang/1 hộp petri). Trên môi tr−ờng V8 - Juice và PDA khả năng sinh bào tử kém hơn (số bào tử đếm đ−ợc từ 12,5 x 104 – 15,7 x 104 bào tử nang/1 hộp petri). Kết quả thu đ−ợc của chúng tôi trên đây hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Thu Hiền (2003) [19]. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày Môi tr−ờng ĐK tản nấm (mm)

PDA CMA PCA V8Juice

Biểu đồ 4.1. Đ−ờng kính tản nấm Phytophthora nicotianae

trên các môi tr−ờng khác nhau

4.2.2.2. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng của sợi nấm Phytophthora nicotianae trên môi trờng PDA.

Điều kiện ngoại cảnh không những tác động lên cây trồng mà còn ảnh h−ởng đến quá trình sống và phát triển của vi sinh vật gây bệnh, trong đó nhiệt độ là một trong những yếu tố ngoại cảnh đóng vai trò rất quan trọng, quyết định sự xuất hiện, phát sinh, phát triển của bệnh trên đồng ruộng. Với mục đích tìm hiểu ng−ỡng nhiệt độ thích hợp đối với sự sinh tr−ởng của nấm

Phytophthora nicotianae, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nuôi cấy nấm ở một số ng−ỡng nhiệt độ. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.6 và biểu đồ 4.2.

Bảng 4.6. ảnh h−ởng của nhiệt độđến sự sinh tr−ởng của sợi nấm

Phytophthoranicotianae trên môi tr−ờng PDA.

Đ−ờng kính tản nấm trung bình (mm) sau các ngày cấy Ngày theo dõi

Nhiệt độ(0C) 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

10 0,0 0,0 0,0 0,0

15 3,68e 6,8d 19,0d 31,9d

20 13,6c 35,4b 60,5b 73,0c

25 14,9b 34,8b 59,3b 79,5b

28 16,5a 51,1a 74,0a 90,0a

35 5,3d 16,2c 25,3c 34,9d

Chú thích: - Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không đáng kể ở mức ý nghĩa α =0,05

- φ hộp lồng petri 90 mm

Từ kết quả bảng 4.6 và biểu đồ 4.2 cho thấy ở mức nhiệt độ 100 C sợi nấm không phát triển đ−ợc trên môi tr−ờng PDA. ở 150 C nấm Phytophthora nicotianae bắt đầu sinh tr−ởng với tốc độ chậm. Trên môi tr−ờng PDA nấm

Phytophthora nicotianae sinh tr−ởng và phát triển trong khoảng nhiệt độ từ 150C - 350C, nh−ng thích hợp nhất trong khoảng nhiệt độ từ 250C - 280C, đ−ờng kính tản nấm đạt kích th−ớc tối đa từ 79,5 - 90,0 mm sau 7 ngày cấy, ở nhiệt độ 150C và 350C sợi nấm sinh tr−ởng kém, đ−ờng kính tản nấm chỉ đạt từ 31,9 - 34,9 mm sau 7 ngày cấy, ở các mức nhiệt độ 200C và 350C có sự sai khác khá lớn, tại

nhiệt độ 200C đ−ờng kính tản nấm phát triển nhanh đạt 73,0 mm, trong khi đó ở nhiệt độ 350C đ−ờng kính tản nấm chỉ đạt có 34,9 mm sau 7 ngày cấy.

Qua kết quả nghiên cứu với các ng−ỡng nhiệt độ đến sự sinh tr−ởng của nấm có thể kết luận rằng: nấm Phytophthora nicotianae sinh tr−ởng và phát triển đ−ợc trong khoảng nhiệt độ từ 150C – 350C, nh−ng thích hợp nhất trong khoảng nhiệt độ từ 250C - 280C. Dựa vào nhiệt độ các mùa trong năm có thể xác định đ−ợc thời gian phát triển và gây bệnh của nấm, từ đó đề xuất các biện pháp phòng trừ bệnh kịp thời. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu tr−ớc của Đinh Văn Đức (1996) [18], Lê Thu Hiền (2003) [19]. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 10 15 20 25 30 35 Nhiệt độ 0oC ĐK tản nấm (mm)

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

Biểu đồ 4.2. Đ−ờng kính tản nấm Phytophthoranicotianae ở các ng−ỡng nhiệt độ trên môi tr−ờng PDA.

4.2.2.3. ảnh hởng của ánh sáng đến sự sinh trởng của sợi nấm Phytophthora nicotianae trên môi trờng PDA.

ánh sáng có ảnh h−ởng đến cây trồng và một số bệnh hại. ở điều kiện bóng râm làm giảm sự quang hợp của cây, đồng thời tạo điều kiện có ẩm độ cao, nhiệt độ thấp, trong nhiều tr−ờng hợp đã thúc đẩy sự phát triển của nấm

bệnh. Mặt khác nấm Phytophthora −a ánh sáng tán xạ, để hình thành bào tử và sợi nấm. Để tìm hiểu tác động của ánh sáng đến sinh tr−ởng của nấm, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm với 3 chế độ: sáng liên tục, tối liên tục và xen kẽ 12 giờ sáng+ 12 giờ tối (ngày đêm). Kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. ảnh h−ởng của ánh sáng đến sự sinh tr−ởng của sợi nấm

Phytophthoranicotianae trên môi tr−ờng PDA. Đ−ờng kính tản nấm trung bình (mm)

sau các ngày cấy Ngày theo dõi

Điều kiện

ánh sáng 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

Số bào tử nang/1 hộp

petri

1/2sáng+1/2 tối 10,7b 28,9b 47,3a 71,5ab 21,7 x 104

Tối hoàn toàn 8,7c 24,5c 44,0b 67,3b 27,2 x 104

Sáng hoàn toàn 13,6a 33,7a 49,8a 73,1a 15,5 x 104

CV% 2,38 5,22 2,46 3,14

Chú thích: - Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không đáng kể ở mức ý nghĩa α =0,05

- φ hộp lồng petri 90 mm

Kết quả bảng 4.7 cho thấy: ánh sáng có ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng của sợi nấm. Trong điều kiện chiếu sáng liên tục đã kích thích sợi nấm phát triển mạnh hơn, sau 7 ngày nuôi cấy đ−ờng kính tản nấm đạt 73,1 mm, còn trong điều kiện tối liên tục sợi nấm sinh tr−ởng chậm hơn, đ−ờng kính tản nấm đạt 67,3 mm. Tuy nhiên bào tử sản sinh ra trong điều kiện tối hoàn toàn là nhiều nhất, đạt 27,2 x 104 bào tử /1 hộp petri, trong khi ở điều kiện sáng hoàn toàn l−ợng bào tử chỉ có 15,5 x 104 bào tử /1 hộp petri, l−ợng bào tử cũng ít hơn ở điều kiện chiếu sáng tối xen kẽ (1/2 sáng+1/2 tối). Kết quả thu đ−ợc của chúng tôi t−ơng tự kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Thu Hiền (2003) [19].

4.2.2.4. ảnh hởng của pH môi trờng đến sự sinh trởng của sợi nấm Phytophthora nicotianae (môi trờng PDA, nhiệt độ 250C).

Nhiều tài liệu nghiên cứu trong và ngoài n−ớc đều cho rằng có mối quan hệ giữa bệnh thối nõn dứa với độ pH đất và chế độ bón vôi đ−ợc thể hiện trên nhiều loại đất khác

nhau. Để xác định rõ vấn đề này, nhằm đánh giá ng−ỡng pH môi tr−ờng thích hợp cho loài nấm trên, chúng tôi đã tiến hành nuôi cấy nấm ở các ng−ỡng pH trên môi tr−ờng PDA. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.8 và biểu đồ 4.3.

Bảng 4.8. ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng đến sự sinh tr−ởng của sợi nấm Phytophthora nicotianae

Đ−ờng kính tản nấm trung bình (mm) sau các ngày cấy Ngày theo dõi

Ng−ỡng pH 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

4 5,0c 20,4d 36,7d 45,5d

5 13,9b 29,0b 57,8b 68,1b

6 15,7a 34,6a 67,1a 71,5a

7 14,0b 28,1b 52,5c 66,0b

8 13,2b 25,8c 50,3c 61,8c

CV% 3,93 2,45 2,26 2,07

Chú thích: - Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không đáng kể ở mức ý nghĩa α =0,05

0 10 20 30 40 50 60 70 80 4 5 6 7 8 Ng−ỡng pH ĐK tản nấm (mm)

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

Biểu đồ 4.3. Đ−ờng kính tản nấm Phytophthora nicotianae ở các ng−ỡng pH trên môi tr−ờng PDA

Qua kết quả thu đ−ợc trên bảng 4.8 và biểu đồ 4.3 cho thấy nấm

Phytophthora nicotianae sinh tr−ởng đ−ợc ở cả 5 ng−ỡng pH trên, nh−ng pH trong khoảng 5 đến 6 là thích hợp nhất, đ−ờng kính tản nấm ở 2 ng−ỡng pH này từ 68,1 tới 71,50 (mm) sau 7 ngày cấy, còn ở pH 4 đ−ờng kính tản nấm mới chỉ đạt 45.5 (mm) sau 7 ngày nuôi cấy. Nhìn chung nấm Phytophthora nicotianae có khả năng sinh tr−ởng tốt ở phạm vi pH khá rộng từ 4 – 8, song ở pH 4 nấm sinh tr−ởng kém hơn ở pH 8. Kết quả này hoàn toàn phù hợp kết quả nghiên cứu các tác giả của Frossard.P (1976) [69], Boher.B (1974) [66], Louvel.D (1975) [72], Frossard. P (1978) [71], Lê Thu Hiền ( 2003) [19]. Nh− vậy nấm Phytophthora nicotianae sinh tr−ởng thích hợp nhất trên môi tr−ờng hơi chua đến trung tính.

Một phần của tài liệu thành phần bệnh hại trên cây dứa cayene và một số nghiên cứu nấm phytophthora spp gây bệnh thối nõn trong giai đoạn vườn ươm ở một số vùng phía bắc việt nam (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)