- Côngnghiệp TTC N Xây dựng cơ bản Th−ơng mại dịch vụ
g đào tạo nhề cho n−ời nhèo để họ có thể tổ chức sản
nghèo để họ có thể tổ chức sản xuất tiểu thủ công, dịch vụ hoặc họ có thêm cơ hội kiếm trọng công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, th−ơng mại, dịch vụ... Đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn Đ−a tỷ trọng c nghiệp- tiểu thủ công nghiệp toàn huyện lên
th−ơng mại- dịch vụ chiếm 25%, tạo việc làm mới cho 4.860 lao động và tạo việc làm quanh năm cho lao động nông thôn
Xây dựng chính sách −u đãi thu hút các loại hình doanh nghiệp đầu t− vào huyện, nhất là đầu t− v
triển ngành nghề truyền thống: đúc đồng, nhôm Đại Bái; nón lá Lãng Ngâm; tuyên truyền, mở rộng nghề mới phù hợp ở tất cả các xã: sản xuất vật liệu xây dựng, mây tre đan xuất khẩu, thêu ren xuất khẩu. Tăng c−ờn
t−ơng ứng. Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho các hộ
sống tại các doanh nghiệp. Thực hiện tốt đề án xuất khẩu lao động của huyện. Tạo điều kiện cho ng−ời nghèo vay vốn để đi lao động n−ớc ngoài.
- Đầu t− ụ
sản xuất và đời sống
Kết cấu hạ th ọng hàng đầu đến sự phát triển
kinh tế- xã hội của từng địa ph và
xã hội ở nông thôn trong huy ó
khăn, làm trầm trọng hơn sự k ự
làm giàu của ng−ời dân. Đây chính là một trong p quan trọng để XĐGN bền vững. u h ó k hợ n ện c ấ Mục tiêu cần đạt đ−ợc: ấp t ng c bơm o ành mục tiê àn
huyện; nâng diệ chủ động lên 80%
+ Về tr−ờng học: đ−a tỷ lệ phòng học đ−ợc kiên cố hoá lên 90%.
xây dựng kết cấ
tầng ở nông
u hạ tầng kinh tế
ôn có tầm quan tr −ơng. Hiện nay, ện rất yếu kém, n hó khăn về phát tri
, xã hội ở nông thôn phục v
kết cấu hạ tầng về kinh tế hất là ở những xã nghèo kh ển kinh tế- xã hội, hạn chế s những giải phá Bằng nhiều ạ tầng kinh tế hăn, nh− các c ông thôn, n−ớ ho ng−ời nghè + Về giao uyến đ−ờng kê + Về các ấp trạm nguồn vốn tậ - xã hội thiết ông trình thuỷ l c sinh hoạt, điệ o tiếp cận với cá thông: nâng c nh Bắc của huy công trình thuỷ Môn Quảng; h n tích t−ới tiêu
p trung đầu t− xây yếu ở nông thôn, ợi, đ−ờng giao thô
n, nhà b−u điện c dịch vụ sản xu ấp xong đ−ờng tỉn ện và các tuyến gi lợi: cứng hoá mặ àn th dựng các công trình kết cấ nhất là ở các xã nghèo, kh ng, tr−ờng học, trạm y tế, c văn hoá cơ sở... tạo điều ki
t, dịch vụ xã hội cơ bản.
h lộ 282, 284, 285, nâng c ao thông nông thôn.
t đê Hữu Đuống; cải tạo nâ u cứng hoá kênh m−ơng to
+ Về trạm y tế và chợ nông thôn: đầu t− cả ố ở 100% các xã.
+ Nhà b−u điện - văn hoá cơ sở: đến năm 2005 có 90% số t điểm b−u điện - văn hoá cơ sở.
Để thực hiện đ−ợc các mục tiêu đề ra, cấp huyện cũng nh− cấp xã phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch, khảo sát l
−ớc hết, các nguồn vốn có thể huy động là: hỗ t
dụng, vận động các doanh nghiệp, cộng đồng nhân dân cùng đóng góp, tạo vốn từ việc đấu giá quyền sử dụng đất, đổi đất lấy công trình, vốn viện trợ của
trình đã đ−ợc UBND tỉnh ra quyết định: tỉnh hỗ trợ xây dựng mới trụ sở xã: 50%, cải tạo lại: 30%; xây dựng nhà văn hoá thôn: 20%, với xã khó khăn: 40%; xây dựng đ−ờng giao thông: 50%, xã khó khăn: 70%; cứng hoá kênh
4.4.3.2. Nhóm giải pháp các chính sách hỗ trợ, nâng đỡ, bảo trợ để XĐGN bền vững
tạo điều kiện
đi đôi với trình độ
dân t iáo dục
là quá lớn so với thu nhập của họ, vì vậy nếu không có sự hỗ trợ thì họ khó i tạo và xây dựng mới kiên c
hôn làng có
ập các dự án có tính khả thi cho từng lĩnh vực, huy động mọi nguồn lực để thực hiện. Tr
rợ bằng ngân sách Nhà n−ớc các cấp; vay các tổ chức tín
các tổ chức quốc tế thông qua các ch−ơng trình dự án. Tr−ớc mắt, huyện và các xã cần tranh thủ phần vốn hỗ trợ của tỉnh theo tỷ lệ hỗ trợ cho các công
m−ơng: 20%, xã khó khăn: 40%; xây dựng tr−ờng học: 20%, xã khó khăn: 40%.
- Nâng cao dân trí cho ng−ời nghèo
Nâng cao mặt bằng dân trí, đào tạo bồi d−ỡng nguồn nhân lực
cho ng−ời dân, nhất là ng−ời nghèo có đủ trình độ và có điều kiện tiếp nhận các thông tin mới là việc làm hết sức cần thiết.
Thực tế cho thấy vấn đề đói nghèo và tái nghèo th−ờng
v−ợt
, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, tiến bộ khoa học kỹ thuật, rất c
thiết trong học tập, phấn đấu 100% con hộ nghè
nâng cao trình độ học vấn, tổ chức các hình thức giáo dục phù hợp để xoá
th−ơng, lớp học chuyên biệt, trung tâm học tập cộng đồng... thanh, 50% số hộ nghèo có máy thu hình
qua, con em họ dễ phải bỏ học. Để ng−ời nghèo có thể tiếp thu đ−ợc những kiến thức
ần thiết phải nâng cao dân trí cho ng−ời nghèo. Bảo đảm cho con em các hộ nghèo có các điều kiện cần
o đ−ợc theo học ở các cấp học phổ thông theo độ tuổi, giúp đỡ con hộ nghèo có điều kiện theo học ở các bậc học cao hơn. Tạo điều kiện cần thiết để nâng cao dân trí trên cơ sở phát triển giáo dục, văn hoá để ng−ời nghèo tự chủ quản lý đ−ợc cuộc sống của gia đình, của cộng đồng, tránh mặc cảm, tự ty trong cuộc sống để v−ơn lên khỏi thân phận ng−ời nghèo.
Tăng c−ờng đầu t− xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, nh−: nhà trẻ, mẫu giáo, trạm y tế, tr−ờng học, nhà văn hoá và các công trình hạ tầng khác phục vụ nông dân.
Miễn học phí và các khoản đóng góp xây dựng tr−ờng lớp, hỗ trợ vở viết, sách giáo khoa, cấp học bổng cho học sinh nghèo, khuyến khích học sinh nghèo học khá giỏi bằng các giải th−ởng, học bổng và các chế độ −u đãi khác.
Khuyến khích các tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp ng−ời nghèo
mù chữ và ngăn ngừa tình trạng tái mù chữ, nh− mở các lớp bổ túc văn hoá, lớp học tình
Bảo đảm 100% hộ nghèo có đài thu
, tăng c−ờng các buổi chiếm phim l−u động xuống các thôn, xóm, tăng thời l−ợng phát tin bài trên các ph−ơng tiện thông tin, hỗ trợ ng−ời nghèo nâng cao mức h−ởng thụ đời sống văn hoá tinh thần.
- H−ớng dẫn kinh nghiệm, hỗ trợ tiếp thu kỹ thuật và chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh cho ng−ời nghèo
thiếu kinh nghiệm làm ăn, kể cả kiến thức rất sơ đẳng về kỹ thuật làm ruộng, trồng trọt và chăn nuôi, làm v−ờn... Nguyên nhân thiếu kinh nghiệm, hiểu biết kỹ thuật dẫn đến nghèo đói chiếm tỷ lệ khá cao- bình quân chung toàn huyện 41,6%. Bởi vậy, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho ng−ời nghèo cần phải hỗ trợ, tập huấn, h−ớng dẫn ng−ời nghèo sản xuất, quản lý chi tiêu trong gia đình, kết hợp với hỗ trợ giống mới. Cần phải tập huấn, h−ớng dẫn phổ biến khoa học kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới, chuyển giao công nghệ. Cách hỗ trợ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ cho ng−ời nghèo phải khác hẳn đối với ng−ời giàu và khá giả do họ có dân trí thấp. Tr−ớc hết, phải hỗ trợ nông dân nghèo kiến
ăng suất cây trồng, vật nuôi. Phải hỗ trợ ng−ời nghèo các k
đặc b ông
c thao tác thực hành ngay trên đồng
ông dân trẻ. Đối với lực l−ợng trẻ thức cơ bản nhất về trồng trọt, chăn nuôi trên cơ sở những tập quán canh tác cổ truyền, kinh nghiệm thực tế, kết hợp với quy trình ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới để tăng n
ỹ thuật nhỏ rẻ tiền mà nâng cao đ−ợc khả năng sản xuất, giảm đ−ợc c−ờng độ lao động, khi nào họ khá hơn sẽ hỗ trợ kỹ thuật tiên tiến hơn. Cần chuyển giao cho ng−ời nghèo công nghệ ít vốn, sử dụng nguyên liệu dễ kiếm,
iệt ở nông thôn, đó là hỗ trợ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tiểu thủ c nghiệp. Điều đáng chú ý là phải tìm sản phẩm làm ra dễ tiêu thụ ngay trên thị tr−ờng, vì ng−ời nghèo luôn cần giải quyết ngay nhu cầu của cuộc sống không thể đợi lâu đ−ợc.
Do trình độ dân trí thấp, khả năng tiếp thu của ng−ời nông dân nghèo hạn chế, cho nên trong công tác phổ biến đào tạo chuyển giao công nghệ cần kết hợp nhiều hình thức h−ớng dẫn trên lớp, bằng tài liệu cụ thể, đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu. Gắn lý thuyết với thực tế bằng việ
ruộng, tổ chức tham quan các mô hình điểm. Đối t−ợng −u tiên dự các lớp bồi d−ỡng là nữ, là thanh niên trẻ, hộ n
cần quan tâm đào tạo mở các ngành nghề thủ công nghiệp, nghề truyền thống và nghề mới phù hợp thị tr−ờng.
Đối t−ợng đứng ra tổ chức các lớp bồi d−ỡng, đào tạo nghề, h−ớng dẫn kỹ thuật là Trung tâm Giáo dục th−ờng xuyên, Trung tâm khuyến nông và cán bộ phòng kinh tế huyện, cán bộ Khuyến nông xã và khuyến khích các doanh nghiệp, các hộ khá, hộ nông dân sản xuất giỏi có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh biết làm giàu h−ớng dẫn các hộ nghèo thiếu kinh nghiệm cùng phát triển sản xuất kinh doanh.
- Chính sách hỗ trợ vốn
Cùng với đất đai và t− liệu sản xuất, vốn là nguồn lực rất quan trọng đối với nông dân nói chung và ng−ời nghèo nói riêng. Thực tế cho thấy 100% hộ tái nghèo và trên phạm vi toàn huyện có tới 99,4% hộ nghèo có liên quan đến lý do thiếu vốn. Vì vậy cần phải bảo đảm cho 100% hộ tái nghèo và hộ nghèo (hộ d−ới ng−ỡng nghèo) có khả năng và hộ nằm sát trên ng−ỡng nghèo có nguy cơ tái nghèo có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất tăng thu nhập, XĐGN.
Nguồn vốn và hình thức vay vốn cần đa dạng hoá. Các nguồn vốn có thể thực hiện: vốn của Nhà n−ớc các cấp thông qua các ch−ơng trình dự án; vốn của các tổ chức tín dụng, đặc biệt của ngân hàng chính sách xã hội; vốn của các tổ chức đoàn thể chính trị- xã hội; vốn của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp; vốn của cộng đồng dòng họ; vốn của các tổ chức quốc tế...
Mức vốn cho vay, tuỳ theo đối t−ợng, tuỳ theo lĩnh vực sản xuất có thể cho hộ nghèo vay từ 2,5- 5 triệu đồng/hộ. Mức lãi suất cần vận dụng linh hoạt theo hình thức vay tín dụng −u đãi và tín dụng theo lãi suất thị tr−ờng. Tuy nhiên, với hộ nghèo và cận nghèo chủ yếu nên áp dụng tín dụng −u đãi.
Hình thức cho vay tuỳ theo nguồn vốn, có thể trực tiếp cho vay đến hộ nghèo, có thể thông qua các tổ nhóm liên gia, tổ tín chấp của các đoàn thể cho thành
, hơn nữa trong quá trình sản xuất một số hộ nghèo do k , công cụ... nên phải chuyển bớt một phần diện tích
h−ợng đất đai bất hợp pháp; h−ớng dẫn nông dân chuyển đổi ruộng đất c
c dạy nghề, trợ v
g−ời viên của mình vay vốn.
- Chính sách bảo đảm về đất đai và t− liệu sản xuất cho hộ nghèo
Tạo điều kiện về đất đai và hỗ trợ một phần công cụ sản xuất phù hợp cho ng−ời nghèo là việc làm rất cần thiết, là một yếu tố khắc phục nguyên nhân gây ra nghèo đói. Đối với hộ nghèo, do tỷ lệ sinh đẻ cao, bình quân đất canh tác/khẩu của hộ nghèo giảm
hông đủ điều kiện về vốn
canh tác cho hộ khác. Do vậy, để XĐGN bền vững cần phải đảm bảo diện tích canh tác cho hộ nghèo để họ có t− liệu sản xuất kiếm sống. Trong từng địa ph−ơng, có thể đảm bảo quỹ đất cho hộ nghèo bằng cách thông qua điều chỉnh bổ sung từ quỹ đất công tích của xã cấp hỗ trợ cho hộ nghèo thiếu đất có lao động và ý thức lao động; bổ sung từ quỹ đất khai hoang phục hoá; −u tiên hộ vay vốn −u đãi để chuộc lại diện tích đã chuyển hoặc cầm cố; nghiêm cấm chuyển n
ho nhau, khắc phục tình trạng manh mún và tạo điều kiện để hộ nghèo tăng c−ờng thâm canh, luân canh trên diện tích đất hiện có, cơ giới hoá khâu làm đất và thu hoạch.
Hỗ trợ công cụ sản xuất cho hộ nghèo chuyển đổi nghề từ sản xuất nông nghiệp sang hoạt động dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp thông qua việ
ốn hoặc cho vay vốn mua sắm công cụ sản xuất phù hợp với từng lĩnh vực sản xuất.
- Chính sách y tế- dân số- kế hoạch hoá gia đình
ăn th
ộng và đầu t
n động cam kết thực hiện quy mô gia đình chỉ có 1-2 con;
và Nhà n−ớc đã có chỉ thị, nghị quyết về bài trừ các tệ nạn xã hội
nghi n từng gia đình và toàn
thể x
đề, nghiện hút, ma tuý... chính các tệ nạn này đã làm cho nhiều gia đình rơi eo chiếm đến 53,3% dẫn đến đói nghèo, để XĐGN bền vững rất cần thiết giải quyết nguyên nhân này bằng nhiều giải pháp trong đó −u tiên giải pháp phòng ngừa.
Để nâng cao chất l−ợng cuộc sống và chất l−ợng dân số phải vận đ
− hỗ trợ cho ng−ời nghèo các biện pháp y tế và bảo đảm sức khoẻ trong sinh đẻ.
Tăng c−ờng cơ sở vật chất, ph−ơng tiện kỹ thuật cho các trạm y tế xã; nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ y tế cơ sở, 100% trạm y tế xã có bác sỹ, nâng cao chất l−ợng y tế dự phòng, chất l−ợng khám chữa bệnh cho ng−ời dân.
Đảm bảo 100% ng−ời nghèo khi có bệnh đ−ợc cứu chữa tại các cơ sở y tế của Nhà n−ớc, đ−ợc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, ng−ời nghèo đ−ợc t− vấn tự bảo vệ sức khoẻ cho mình. Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% hộ nghèo. Huy động cộng đồng giúp đỡ ng−ời nghèo khám chữa bệnh, tổ chức khám chữa bệnh nhân đạo.
Tuyên truyền vận động nông dân dùng n−ớc sạch, bảo đảm vệ sinh môi tr−ờng, nâng cao chất l−ợng cuộc sống. Tuyên truyền vận động tốt công tác dân số- kế hoạch hoá gia đình, giúp cho ng−ời nghèo thấy rõ đ−ợc hậu quả của việc sinh đẻ nhiều, vậ
áp dụng các biện pháp y tế có lợi và an toàn trong công tác tránh thai, bảo đảm sức khoẻ cho phụ nữ - nguồn lao động chính của gia đình.
- Bài trừ tệ nạn xã hội trong nông thôn
Đảng
êm trọng. Đây là cuộc vận động lớn tác động đế
vào cảnh bần cùng nghèo đói và tái nghèo đói. Để làm tốt cuộc vận động trên, tr−ớc hết phải làm cho mọi ng−ời hiểu về tác hại của các tệ nạn xã hội, ảnh h−ởng đến lối sống, nhân cách và đặc biệt là sự phá hoại về kinh tế của mỗi gia đ
uyên răn những con ng−ời đã từng lầm lỡ, làm cho họ và cộng đồng hiểu
ạn, ải phát động phong trào đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, xã, thôn
iếp cận các dịch vụ pháp lý, giúp đỡ họ giải quyết các v−ớng mắc
o ng−ời nghèo. ình. Các xã, các thôn xóm phải tổ chức các đội tuyên truyền, các câu lạc bộ phòng chống tệ nạn xã hội, các tổ t− vấn... để tuyên truyền, giáo dục, vận động, kh
tác hại của các loại tệ nạn xã hội ảnh h−ởng đến lối sống, nhân cách đặc biệt là sự phá hoại về kinh tế, tạo nên sự đói nghèo. Phải thực hiện đồng bộ các giải pháp chống với xây; đi liền với việc đấu tranh xoá bỏ các tệ n