Thực trạng tình hình đói nghèo và công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 38 - 43)

ở Việt Nam

- Tr−ớc Cách mạng Tháng Tám: Việt Nam là một n−ớc nông nghiệp lạc hậu, trải qua nhiều thập kỷ bị chiến tranh tàn phá, tuyệt đại đa số dân c− là nông dân sống ở nông thôn bằng nghề sản xuất nông nghiệp độc canh, nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. D−ới thời phong kiến và thực dân đô hộ, đa số nông dân Việt Nam không có ruộng đất, phải đi làm thuê cho địa chủ phong kiến, bị bóc lột đến tận x−ơng tuỷ. Hơn 2 triệu ng−ời đã bị chết trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.

- Từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1998:

Theo số liệu của Bộ LĐ - TB và XH tháng 6 năm 1993 [18, tr.70], ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công, Đảng và Nhà n−ớc ta đã thực hiện cuộc cách mạng ruộng đất (cải cách ruộng đất), nhìn chung tất cả nông dân Việt Nam đều đ−ợc chia ruộng đất để sản xuất, đ−a nông dân từ thân phận nô lệ lên vị trí ng−ời làm chủ. Từ năm 1945 đến năm 1975 dân tộc ta b−ớc vào 2 cuộc kháng chiến tr−ờng kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đây cũng là những năm phải tập trung nhiều sức lực, tiền của cho tiền tuyến. Vì vậy, tình trạng nghèo đói vẫn chiếm tỷ lệ khá cao. Thời kỳ 1955- 1960, tỷ lệ nghèo đói là 45-50%, chiếm một nửa dân số cả n−ớc; trong đó hộ thiếu đói chiếm 26- 30% dân số. Thời kỳ 1961-1975, tỷ lệ đói nghèo ở n−ớc ta tăng cao hơn, ở mức 60-70% dân số. Đây là thời kỳ đế quốc Mỹ ráo riết thực hiện các chiến dịch bình định miền Nam và leo thang đánh phá miền Bắc, nên điều kiện sản xuất gặp nhiều khó khăn, nhiều nơi bị tàn phá nặng nề.

Thời kỳ 1976- 1980: Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất n−ớc thống nhất và cả n−ớc b−ớc vào xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Tuy nhiên, đây vẫn là thời kỳ chúng ta hàn gắn vết th−ơng chiến tranh và khôi phục kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế- xã hội vẫn là quan liêu bao cấp đã làm cho kinh tế- xã hội của đất n−ớc nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng gặp nhiều khó khăn và sa sút nghiêm trọng. Nhiều mục tiêu kinh tế-xã hội không đạt kế hoạch, thu nhập quốc dân chỉ tăng 0,4% trong khi dân số tăng thêm 4,5 triệu

ng−ời. Vì thế, tỷ lệ đói nghèo vẫn còn khá cao, thậm chí còn có phần tăng hơn tr−ớc, (chiếm 54-72% dân số); trong đó các hộ nghèo tuyệt đối chiếm từ 33- 39%.

Thời kỳ 1981- 1988: Ban Bí th− Trung −ơng Đảng đã ra Chỉ thị 100 CT/TW ngày 13/1/1981. Đây đ−ợc coi là khâu đột phá, tạo ra giải pháp tình thế, khơi dậy sinh khí mới cho nông thôn, nông nghiệp, nông dân, đã chặn đứng sự sa sút trong nông nghiệp. Sản l−ợng l−ơng thực tăng bình quân 1 triệu tấn/năm. Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời từ 273 kg năm 1981 tăng lên 304 kg năm 1985. Tình trạng đói nghèo ở thời kỳ này giảm đáng kể, chỉ còn 30 - 40%; trong đó, tỷ lệ thiếu đói 7 - 14%.

- Từ năm 1988 đến nay:

Do thực hiện đ−ờng lối đổi mới, toàn diện nền kinh tế cũng đ−ợc đổi mới chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng. Kinh tế n−ớc ta đã tăng tr−ởng với tốc độ cao.

Thời kỳ 1991 - 1995, GDP tăng với tốc độ bình quân 8,2%. Cùng với sự tăng tr−ởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu ng−ời một tháng đều tăng năm sau cao hơn năm tr−ớc. Nhờ vậy mà tỷ lệ đói nghèo đã giảm đi khá nhiều. Tỷ lệ đói nghèo năm 1992 gần 30%; đến năm 1994 giảm xuống còn 20- 22%, trong đó hộ thiếu đói gay gắt chiếm 5- 7%; ở vùng núi cao dân tộc, số hộ nghèo vẫn còn 40%.

Năm 1997, cả n−ớc còn 2,65 triệu hộ đói, chiếm tỷ lệ 17,7% tổng số hộ; trong đó còn 1498 xã có tỷ lệ hộ nghèo đói từ 40% trở lên, gần 500 xã ch−a có đ−ờng giao thông đến trung tâm xã, trên 600 xã thiếu trạm y tế, trên 3500 xã ch−a có chợ, trên 1500 xã ch−a có điện, với trên 30% tổng số hộ ch−a đ−ợc dùng n−ớc sạch trong sinh hoạt, 1715 xã thuộc miền núi khu vực III.

Năm 1998 tỷ lệ hộ nghèo đói còn 15,7%. Nếu tính từ năm 1992 đến cuối năm 1998 thì bình quân mỗi năm giảm đ−ợc 2% t−ơng ứng với 25 - 30 vạn hộ thoát cảnh đói nghèo.

Tuy nhiên, trong giai đoạn này mức chênh lệch về giàu nghèo giữa các vùng và thu nhập giữa các nhóm dân c− cũng rất khác nhau.

Chênh lệch theo vùng, các chỉ số về khoảng cách của nghèo đói cho thấy so với các vùng khác của Việt Nam, tình trạng nghèo đói ở vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên nghiêm trọng hơn nhiều. Đồng thời mức độ nghèo đói cũng giảm đi trong những năm gần đây ở tất cả các vùng (Bảng 2.5) [3, tr.17].

Cũng trong giai đoạn này, ngoài sự chênh lệch giữa các vùng thì sự chênh lệch, phân hoá giàu nghèo giữa các nhóm hộ ở các khu vực không giảm mà có xu h−ớng tăng lên. Chênh lệch thu nhập bình quân của 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất năm 1994 là 6,48 lần; năm 1995 tăng lên 6,99 lần và năm 1996 tăng lên 7,31 lần (Bảng 2.6), đến năm 2002 là 8,1 lần [4 tr.7].

Bảng 2.5: Mức độ nghèo theo vùng trong năm 1993 và 1998

Chỉ số khoảng cách nghèo (đo mức độ trầm trọng của sự nghèo đói) Vùng

1993 1998

Miền núi phía Bắc 26,8 16,8

Đồng bằng sông Hồng 18,8 5,7

Bắc Trung bộ 24,7 11,8

Duyên hải miền Trung 16,8 10,6

Tây Nguyên 26,3 19,1

Đông Nam bộ 9,2 1,3

Đồng bằng sông Cửu Long 13,8 8,1

Việt Nam 18,5 9,5

(Nguồn: Ngân hàng Thế giới dựa trên số liệu của VLSS 93 và VLSS 98) [37, tr.92].

Càng những năm về sau này, quá trình chỉ đạo ch−ơng trình XĐGN ở n−ớc ta càng có kinh nghiệm hơn và đạt kết quả cao hơn. Tỷ lệ hộ nghèo của cả n−ớc đến năm 2000 giảm xuống rất thấp, chỉ còn 10% (chuẩn cũ), t−ơng ứng với 17% (chuẩn mới). Đặc biệt, đến tháng 6/2003 tỷ lệ hộ nghèo cả n−ớc

chỉ còn 11,86% (chuẩn mới). Bình quân mỗi năm giảm trên 2%, t−ơng ứng với trên 320.000 hộ nghèo. Có 28 tỉnh thành phố trong cả n−ớc có tỷ lệ hộ nghèo đói d−ới 10%; trong đó có 5 tỉnh, thành phố có tỷ lệ hộ nghèo d−ới 5% (phụ lục 1).

Bảng 2.6: So sánh mức thu nhập bình quân của 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất (Đơn vị tính: lần) Các vùng 1994 1995 1996 Chênh lệch BQ hàng năm Cả n−ớc:

1. Chia theo khu vực hành chính - Thành thị

- Nông thôn

2. Chia theo vùng sinh thái

- Vùng núi và trung du phía Bắc - Đồng bằng sông Hồng

- Bắc Trung bộ

- Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên

- Đông Nam Bộ

- Đồng bằng sông Cửu Long

6,84 6,37 5,40 5,22 5,55 5,24 4,90 10,09 7,41 6,08 6,99 6,80 5,84 5,68 6,13 5,73 5,47 12,71 7,57 6,36 7,31 7,25 6,14 6,07 6,55 5,93 5,67 12,84 7,88 6,44 6,93 6,81 5,79 5,66 6,08 5,63 5,35 11,88 7,62 6,29

(Nguồn: Tạp chí Con số và Sự kiện, tháng 12 năm 1997)[40, tr.2-4].

Theo Bộ Lao động- Th−ơng binh và Xã hội, nếu tính trong cả nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, thì tỷ lệ hộ nghèo cũng giảm rất nhanh ở tất cả các khu vực cũng nh− trong cả n−ớc (xem Bảng 2.7) [9, tr.18].

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)