Iều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2001 2010 (Trang 44 - 65)

IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U

4.1.1iều kiện tự nhiên

4.1.1.1 V trắ ựịa lý

Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ, có tọa ựộựịa lý từ 17053Ỗ50ỖỖựến 18045Ỗ50ỖỖ ựộ Vĩ Bắc và 105005Ỗ50ỖỖ ựến 106030Ỗ20ỖỖ ựộ Kinh đông.

- Phắa Bắc giáp tỉnh Nghệ An dài 88km. - Phắa Nam giáp tỉnh Quảng Bình dài 103 km. - Phắa đông giáp biển đông dài 137km

- Phắa Tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dài 145 km.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 35

Hà Tĩnh có diện tắch tự nhiên 599.717 ha, là tỉnh có quy mô diện tắch tự nhiên vào loại trung bình so với cả nước (chiếm 1,82% diện tắch cả nước) lớn thứ 23/63 tỉnh, thành phố cả nước.

Hà Tĩnh có 10 huyện, 01 thành phố, 1 thị xã, với 262 xã, phường thị trấn. Trong ựó, thành phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế, chắnh trị và văn hóa của tỉnh. Hà Tĩnh nằm cách Hà Nội 341km và cách thành phố Vinh (Nghệ An) 50km về phắa bắc theo quốc lộ 1A.

4.1.1.2 địa hình

Hà Tĩnh có ựịa hình hẹp và dốc, thấp dần từ Tây sang đông, ựộ dốc trung bình khoảng 1,2%. Phắa Tây là dãy Trường Sơn núi cao trung bình 1.500m, kế tiếp là ựồi cao trung bình 500m rồi ựến dải ựồng bằng nhỏ, hẹp và cuối cùng là bãi cát ven biển. địa hình ựồi núi chiếm 80% diện tắch tự nhiên, phân hoá phức tạp và bị chia cắt mạnh, ựồng bằng chiếm diện tắch nhỏ thường bị chia cắt bởi các dãy núi và sông suối.

Hà Tĩnh có 4 dạng ựịa hình chắnh với các ựặc ựiểm như sau:

- Núi cao và trung bình un nếp khi nâng lên mnh

Dạng ựịa hình này tạo thành một dải hẹp nằm dọc theo biên giới Việt - Lào, bao gồm các núi cao từ 1000 m trở lên, có ựỉnh như Pulaleng (2.711m), Rào cỏ (2.335 m). Núi hình thành các khối granit xâm nhập bộc lộ ra với các ựỉnh nhọn, sườn dốc và thường là những ựỉnh cao nhất vùng. Dạng ựịa hình này rất khó khăn cho giao thông ựi lại và khai thác.

- Núi thp un nếp nâng lên yếu

Dạng ựịa hình này chiếm phần lớn diện tắch của tỉnh, có ựộ cao dưới 1.000m, cấu trúc ựịa chất tương ựối phức tạp.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 36

Ở ựịa hình này, giao thông ựi lại khó khăn việc khai thác nông lâm nghiệp cũng bị hạn chế, ựặc biệt là ở các thung lũng giữa núi.

- Thung lũng kiến to - xâm thc

Dạng ựịa hình này chiếm diện tắch nhỏ. độ cao chủ yếu dưới 300m, bao gồm các thung lũng sông Ngàn Sâu, cấu tạo chủ yếu bởi các trầm tắch vụn bở, dễ bị xâm thực. đất ở ựịa hình này ựang ựược khai thác mạnh và khả năng còn có thể mở rộng ựể phát triển nông lâm nghiệp.

- Vùng ựồng bng ven bin

Vùng ựồng bằng nằm dọc theo ven biển với ựộ cao trung bình trên dưới 3m, nhìn chung, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nhất là vùng hình thành bởi phù sa các sông, suối lớn nhỏ trong tỉnh, ựất ở ựây có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến nhẹ.

đây là khu vực sản xuất nông nghiệp chắnh của tỉnh, hàng năm cung cấp một lượng lớn lương thực thực phẩm. địa hình này thuận lợi cho giao thông ựi lại cũng như sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản [25].

4.1.1.3 Khắ hu

Hà Tĩnh nằm trong khu vực khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với ựặc trưng của khắ hậu miền Bắc có mùa ựông lạnh.

- Nhiệt ựộ trung bình năm vào khoảng 24,60C - 26,20C. Trong năm khắ hậu ựược chia thành 2 mùa rõ rệt:

- Mùa hè từ tháng 4 ựến tháng 10, khắ hậu khô nóng nhất là từ tháng 5 ựến tháng 8. Nhiệt ựộ trung bình từ 24,7 0c ựến 32,2 0c. Nhiệt ựộ cao nhất 38,5 - 40 0c.

- Mùa mưa từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, nhiệt ựộ trung bình từ 18,3

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 37

- Lượng mưa bình quân hàng năm trên 2000mm. Cá biệt có nơi trên 3500mm/năm như vùng thượng nguồn sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Rào Trổ, khu vực Hoành Sơn, Kỳ Lạc - Kỳ Anh.

Số ngày mưa trung bình từ 150-160 ngày/năm, nơi nhiều ựến 180 - 190 ngày, phổ biến là 150 - 160 ngày. Lượng mưa phân bố không ựều, tập trung vào các tháng mùa hè và mùa thu (Ngun: Tài nguyên ựất tnh Hà Tĩnh, Nguyn Xuân Tình, Năm 2006)

- Chếựộ gió: Hà Tĩnh nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chếựộ gió mùa và gió.

Tốc ựộ gió trung bình ựạt từ 1,7 ựến 2,4m/s. Mùa ựông hướng gió chủ ựạo là gió Tây Bắc rồi ựến gió Bắc và đông Bắc, Mùa Hè hướng gió chủựạo là gió Nam. (Ngun:Báo cáo Quy hoch bo v môi trường tnh Hà Tĩnh giai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

on 2010 - 2020)

- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ tương ựối cao (trung bình từ 84 Ờ 87%), cao nhất 92 - 96%.

Trong mùa ựông và những tháng chuyển tiếp giữa các mùa có sương mù.

- S gi nng: Số giờ nắng ở Hà Tĩnh khá cao từ 1400 - 1600 giờ/năm phân bố không ựều. Trung bình các tháng mùa ựông có số giờ nắng khoảng 60 giờ, các tháng mùa hè khoảng 130 giờ.

- Bão: Hà Tĩnh là tỉnh chịu ảnh hưởng của nhiều cơn bão, bình quân hàng năm từ 2-4 cơn. Bão thường xuất hiện từ tháng 8 ựến tháng 11. kèm theo mưa lớn, gây lũ lụt nhiều nơi gây nhiều thiệt hại ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 38

4.1.1.4 Thu văn

Hà Tĩnh có hệ thống sông ngòi khá dày ựặc, hầu hết sông ngắn, lưu vực nhỏ, dốc tốc ựộ dòng chảy lớn, nhất là về mùa mưa lũ. có thể chia làm 3 hệ thống:

1) Hệ thống sông Ngàn Sâu dài 131 km có lưu vực rộng 2.064 km2; 2) Hệ thống sông Ngàn Phố: dài 76 km, lưu vực 1.065 km2,

3) Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển có 4 cửa sông chắnh là: Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu.

Nguồn nước mặt của Hà Tĩnh khá dồi dào nhờ hệ thống sông suối và hồ ựập phong phú, ngoài các hồ tự nhiên còn có các hồ nhân tạo lớn như: Kẻ Gỗ, Sông Rác, Bộc Nguyên, Thượng Tuy. Các hồ ựập chứa trên 600 triệu m3 nước, cùng với hệ thống Trạm bơm Linh Cảm, hệ thống Sông La, Ngàn Sâu, Ngàn Phố thì lượng nước phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp và tưới cho cây trồng ở Hà Tĩnh là khá lớn.

4.1.1.5 Hin trng v biến ựổi khắ hu

Tại Hà Tĩnh, từ năm 2002 tới nay, các hiện tượng thời tiết bất thường diễn ra với tần suất thường xuyên và phức tạp hơn.

-Mùa ựông ựang có xu hướng ấm dần lên so với các thập kỷ trước.

-Nhiều trận mưa lớn gây lũ, lũ quét với mực nước lên cao và cường suất lũ lớn.

- Bão: Những năm gần ựây các cơn bão xuất hiện sớm và nhiều hơn với cường ựộ mạnh.

Năm 2007, cơn bão số 2 mưa lớn ựến 1.000mm gây ra lũ lụt và lũ quét nghiêm trọng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 39

-Năm 2009, cơn bão số 9 (Ketsana) gây thiệt hại lớn, ựặc biệt bờ biển bị xâm thực với chiều dài 17km, chiều rộng bình quân 200m, diện tắch 34ha tại huyện Lộc Hà.

Theo tắnh toán của các cơ quan chuyên môn của huyện Lộc Hà, trong vòng 10 năm qua, biển ựã lấn vào ựất liền của ựịa phương này từ 300 ựến 350m,

đi ựôi với sự dâng lên của mức nước biển là hiện tượng xâm nhập mặn. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nước mặn ựã xâm nhập vào thêm 10km so với một vài năm trước ựây. Các ựịa bàn bị biển xâm thực mạnh nhất là các xã Thạch Kim, Thạch Bằng và Thịnh Lộc của huyện Lộc Hà.

Hình 2: Mt vài hình nh v hin trng biến ựổi khắ hu ti Hà Tĩnh

Công trình nhà cửa bị phá hủy Cây trơ gốc và chết do xâm nhập mặn

Nhà hàng, quán ăn bỏ hoang Nơi Ộựã từngỢ là ựường bêtông hóa Những hình ảnh thực tếựược ghi lại tại bãi biển Xuân Hải vào ngày 26/05/2010

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 40

4.1.1.6 Các ngun tài nguyên.

a)Tài nguyên ựất: Hà Tĩnh có diện tich tự nhiên là 599.717,66 ha. Trong ựó: - đất nông nghiệp 477.000,55 ha chiếm 79,54 % diện tắch tự nhiên.

- đất phi nông nghiệp 84.051,93 ha chiếm 14,02 % diện tắch tự nhiên. - đất chưa sử dụng 38.665,18 ha, chiếm 6,44 % diện tắch tự nhiên.

b) Th nhưỡng

Hà Tĩnh có 9 nhóm ựất với ựặc ựiểm phát sinh và sử dụng khá ựa dạng. Tỷ lệ các nhóm ựược phân chia như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm ựất cát: Diện tắch 38.204 ha chiếm 6,3% diện tắch toàn tỉnh, trong ựó chủ yếu là ựất cát biển (23.926 ha) ựất cồn cát (14.278 ha).

- Nhóm ựất mn: Diện tắch 4.432 ha, chiếm 0,73 % diện tắch toàn tỉnh, phân bố rải rác ở các huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh.

- Nhóm ựất phèn mn: Diện tắch 17.919,3 ha, chiếm 2,95% diện tắch toàn tỉnh, phân bố tập trung ở các dải ựất phù sa gần các cửa sông ven biển có ựịa hình tương ựối thấp.

- Nhóm ựất phù sa: Diện tắch 100.277,3 ha chiếm 17,73%, phân bố tập trung ở ựịa hình vùng ựồng bằng ven biển, phần lớn có thành phần cơ giới nhẹ, ựộ phì thấp, lẫn nhiều sỏi sạn.

-Nhóm ựất bc màu: Diện tắch 4.500 ha, chiếm 0,7% diện tắch ựất toàn tỉnh, phân bố rải rác ở ựịa hình ven chân ựồi.

- Nhóm ựất ựỏ vàng: Có diện tắch 312.738 ha chiếm 51,6 % diện tắch tự nhiên của tỉnh. gồm 2 loại:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 41

+ đất ựỏ vàng phát triển trên ựá phiến sét: diện tắch 201.655,2 ha, chiếm 33,3% diện tắch toàn tỉnh.

đất ựỏ vàng trên ựá mácma axắt: Diện tắch 70.312,6 ha, chiếm 11,6% diện tắch toàn tỉnh.

đất vàng nhạt trên ựá cát: Diện tắch 35.120 ha, chiếm 5,8% diện tắch toàn tỉnh.

đất nâu vàng trên phù sa cổ: Diện tắch 4900 ha, chiếm 0,8% diện tắch toàn tỉnh.

- Nhóm ựất mùn vàng ựỏ trên núi:

đất mùn ựỏ vàng trên ựá sét: Diện tắch 11.073 ha, chiếm 1,83% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh.

đất ựỏ vàng trên granit: Diện tắch 24.220,6 ha, chiếm 4% diện tắch toàn tỉnh

- Nhóm ựất dc t: Diện tắch 4.800ha chiếm 0,79% diện tắch toàn tỉnh.

- Nhóm ựất xói mòn trơ si á: Diện tắch 37.742,1 ha, chiếm 6,2% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh [25].

c) Tài nguyên nước

Hà Tĩnh có nguồn nước mặt phong phú với 357 hồ chứa có tổng dung tắch trữ trên 700 triệu m3 (trong ựó hồ Kẽ Gỗ 324 triệu m3, 228 trạm bơm có tổng lưu lượng 338.000m3/s, 15 ựập dâng tổng lưu lượng cơ bản 6,9m3/s tong trữ lượng phục vụ tưới 47.737 ha/vụ. Cùng với nguồn nước của trên 20 con sông lớn nhỏ tạo cho Hà Tĩnh nguồn nước dồi dào khoảng 11 - 13 tỷ m3/năm. Có mỏ nước khoáng ở Sơn Kim huyện Hương Sơn có chất lượng tốt, vị trắ thuận lợi cạnh ựường Quốc lộ 8 và gần cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 42

d) Tài nguyên rng

Theo số liệu sau khi quy hoạch 3 loại rừng, tổng diện tắch ựất lâm nghiệp là 365.577ha, trong ựó ựất có rừng là 299.603ha (rừng tự nhiên 214.958ha, rừng trồng 84.645ha), ựất chưa có rừng 65.974ha. Rừng ựược phân loại như sau: rừng ựặc dụng 74.641ha (20,4%), rừng phòng hộ 120.390ha (32,9%), rừng sản xuất 170.546ha (46,7%). (Nguồn: Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh giai ựoạn 2010 - 2020)

e) Tài nguyên khoáng sn

Hà Tĩnh nằm 91 mỏ và ựiểm khoáng sản trong ựó:

- Nhóm kim loại: có quặng sắt ở các huyện Hương Khê, Hương Sơn, đức Thọ, Can Lộc. đặc biệt mỏ sắt Thạch Khê - Thạch Hà có trữ lượng ước tắnh 544 triệu tấn, ựang xúc tiến ựầu tư khai thác; có mỏ Emenit chạy dọc theo bờ biển từ Nghi Xuân ựến Kỳ Anh, trữ lượng khoảng 5,0 triệu tấn (chiếm hơn 1/3 trữ lượng của cả nước)Ầ

- Nhóm phi kim loại: gốm sứ, thuỷ tinh có trữ lượng khá lớn nằm rải rác ở các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Can Lộc, đức Thọ, Thạch Hà.

- Nhóm nhiên liệu: có than nâu, than ựá ở Hương Khê, than bùn ở đức Thọ có chất lượng cao nhưng trữ lượng hạn chế.

- Nguyên vật liệu xây dựng: các loại ựá, cát, sỏi có ở khắp các huyện trong tỉnh.

g)Tài nguyên du lch

Hà Tĩnh có nguồn tài nguyên du lịch ựa dạng, phong phú: nhiều bãi tắm ựẹp như: Thiên Cầm, Xuân Thành, Lộc Hà, đèo Con... nhiều di tắch, danh thắng nổi tiếng như: Núi Hồng - Sông La, Thác Vũ Môn, đèo Ngang - Hoành Sơn Quan, Quỳnh Viên - Chiêu Trưng, Bến Tam Soa - núi Tùng Lĩnh, Khu lưu niệm Nguyễn Du, Di tắch Ngã ba đồng LộcẦKhu bảo tồn thiên nhiên Kẻ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gỗ, Vườn Quốc gia Vũ Quang, Khu du lịch nước khoáng nóng Sơn Kim, Khu du lịch sinh thái Suối Tiên - Thiên Tượng, ...

h) Tài nguyên bin

Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km, với 4 cửa sông lớn như cửa Hội, cửa Sót, cửa Nhượng và cửa Khẩu ựã tạo nên tiềm năng kinh tế biển lớn cho tỉnh.

Biển Hà Tĩnh có khoảng 267 loài cá kinh tế và hải sản sinh sống. Trữ lượng cá vào khoảng 85,8 ngàn tấn. Khả năng cho phép khai thác hàng năm vào khoảng 34,3 nghìn tấn, gấp gần 1,8 lần sản lượng khai thác hiện nay. Trữ lượng tôm vùng lộng: 500-600 tấn; Trữ lượng mực vùng lộng: 3.000 - 3.500 tấn.

Cụm cảng biển nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương sẽ là cửa ngõ ra biển thuận lợi nhất cho vùng.

i)Hin trng môi trường.

Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi Trường kết quả quan trắc phân tắch môi trường theo mạng lưới hàng năm cho thấy: Môi trường ở Hà Tĩnh cơ bản chưa bị ô nhiễm, hầu hết các chỉ tiêu phân tắch ựều nằm trong giới hạn cho phép . Tuy nhiên 1 số nơi ựã có những dấu hiệu ô nhiễm. Cụ thể như:

- Môi trường không khắ: môt số cơ sở sản xuất công nghiệp -Tiểu thủ công nghiệp và các trục ựường giao thông có lúc ựộ ồn vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,01 -1,12 lần. Hàm lượng bụi lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,03 - 1,23 lần.

- Môi trường nước: Nhìn chung chất lượng nước mặt ở các sông và hồ, khe suối trên ựịa bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện ựang khá tốt, hầu hết các thông số

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2001 2010 (Trang 44 - 65)