II. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨ U
2.4.3. Bản chất và phân loại hiệu quả của quy hoạch sử dụng ñấ t
Hiệu quả sử dụng ựất là tổng hoà các lợi ắch về kinh tế, xã hội và môi trường do quy hoạch sử dụng ựất ựem lại khi phương án quy hoạch ựược triển khai thực hiện trong thực tiễn.
Quy hoạch sử dụng ựất là một bộ phận hợp thành trong hệ thống kinh tế của xã hội. Quá trình lập phương án quy hoạch sử dụng ựất khá phức tạp, liên quan ựến nhiều vấn ựề và chịu tác ựộng của nhiều yếu tố khác nhau như các mối quan hệ sản xuất; hình thức sở hữu ựất ựai và các tư liệu sản xuất khác. Với cách tiếp cận này, cần phải lưu ý một số vấn ựề khi xem xét hiệu quả quy hoạch sử dụng ựất, ựó là [5]
- Hiệu quả của phương án quy hoạch phải ựược ựánh giá trên cơ sở hệ thống các mối quan hệ về kinh tế cùng với việc sử dụng các chỉ tiêu ựánh giá phù hợp;
- Khi xác ựịnh hiệu quả của quy hoạch sử dụng ựất cần xem xét ựồng thời giữa lợi ắch của những người sử dụng ựất với lợi ắch của toàn xã hội;
- đất ựai là yếu tố của môi trường tự nhiên, vì vậy cần phải chú ý ựến các yêu cầu bảo vệ và nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất, cũng như giữ gìn các ựặc ựiểm sinh thái của ựất ựai;
- Việc tắnh toán các chỉ tiêu hiệu quả cần tách bạch rõ phần hiệu quảựem lại của phương án quy hoạch sử dụng ựất thông qua các chỉ tiêu ựồng nhất về chất lượng và có thể so sánh ựược về mặt số lượng;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
- Phương án quy hoạch sử dụng ựất là cơ sở ựể thực hiện các biện pháp như chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất, cải tạo và bảo vệựất, xây dựng các công trình thuỷ lợi, giao thông, các dự án xây dựng công trình phục vụ sản xuất, kinh doanh... Vì vậy, cần tắnh ựến hiệu quả của tất cả các biện pháp có liên quan ựược thực hiện cho ựến khi ựịnh hình phương án quy hoạch sử dụng ựất (bao gồm chi phắ vốn ựầu tư cơ bản và vốn quay vòng, các chi phắ cần thiết ựể bồi thường thiệt hại và bảo vệ môi trường).
Quy hoạch sử dụng ựất mang tắnh tổng hợp, nên việc ựánh giá và luận chứng phương án quy hoạch sử dụng ựất khá phức tạp, nội dung luận chứng tổng hợp và ựánh giá phương án quy hoạch sử dụng ựất sẽ bao gồm các hợp phần sau:
- Luận chứng và ựánh giá về kỹ thuật;
- Luận chứng và ựánh giá về quy trình công nghệ; - Luận chứng và ựánh giá về kinh tế;
- Luận chứng và ựánh giá tổng hợp (chứa ựựng ựồng thời các yếu tố kinh tế - xã hội - môi trường).
Luận chứng về kỹ thuật ựược thực hiện ựể ựánh giá việc bố trắ ựất ựai về mặt không gian của phương án quy hoạch sử dụng ựất và vềựặc ựiểm tắnh chất của ựất như: ựịa hình khu vực, thành phần cơ giới ựất, kết cấu ựịa chất, ựộ lớn khoanh ựất, tình trạng khai thác khu ựất, các trở ngại...
Luận chứng về quy trình công nghệ nhằm ựánh giá khả năng ựáp ứng các yêu cầu tái sản xuất mở rộng của việc tổ chức lãnh thổựề ra trong phương án quy hoạch. Các chỉ tiêu luận chứng và ựánh giá thường biểu thị dưới dạng cân ựối các nguồn lực, các loại sản phẩm...
Mục tiêu của luận chứng về kinh tế và luận chứng tổng hợp (kinh tế - xã hội - môi trường) nhằm xác ựịnh phương án, tắnh toán hiệu quả của các biện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28
pháp ựề ra trong quy hoạch, xác ựịnh các chỉ tiêu tổng hợp (biểu thị bằng tiền) ựặc trưng cho hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng ựất, so sánh những kết quả nhận ựược (do tổ chức hợp lý sản xuất) với các chi phắ bổ sung.
.2.4.4 đánh giá việc thực hiện quy hoạch ở một số nước trên thế giới.
Ở các nước phát triển nhưđức, Mỹ quy hoạch sử dụng ựất luôn gắn liền với giải quyết các vấn ựề về môi trường ựảm bảo sử dụng ựất hiệu quả và bền vững. Vì vậy quy hoạch sử dụng ựất tại các nước này có tắnh khả thi cao. Những nguyên tắc về sử dụng ựất ựược thông qua ở thành phố New York từ năm 1916 ựến những năm 70 và hầu hết các Bang của nước Mỹ tuân thủ theo nguyên tắc này. đến những năm 1970 các Bang này gặp phải một số vấn ựề về môi trường và sự bảo tồn các di tắch lịch sử nên ựòi hỏi phải có những nguyên tắc và tầm nhìn xa hơn. Từ Luật đất ựai mới của Mỹựã hình thành hệ thống quy hoạch sử dụng ựất mới.
Ở đức mà ựiển hình là Thủ ựô Bec Lin hệ thống quy hoạch sử dụng ựất ựã ựược xây dựng từ rất sớm. Chỉ vài năm sau khi có sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ ựất nước. Năm 1994 hệ thống quy hoạch sử dụng ựất ựược xây dựng với bản ựồ tỷ lệ 1/50000. Sau ựó việc ựiều chỉnh và cập nhật những biến ựộng ựất ựai cho phù hợp với sự thay ựổi của nền kinh tế xã hội và mục tiêu của Chắnh phủ ựược tiến hành thường xuyên. Do ựó hệ thống quy hoạch sử dụng ựất ở thành phố Bec Lin nói riêng, của đức nói chung có hiệu quả cao, ựảm bảo sử dụng ựất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững, tạo ựà cho sự phát triển nền kinh tế.
2.4.5 Những nghiên cứu ựánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ở
Việt Nam.
Việc nghiên cứu ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng ựất là một nhu cầu khách quan của thực tiễn. Trong thời gian qua nhiều tác giả ựã thực hiện ựề tài nghiên cứu ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch - kế hoạch
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29
sử dụng ựất tại các ựịa phương khác nhau, từựó ựưa ra nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao tắnh khả thi của phương án quy hoạch sử dụng ựất.
- Tác giả Phùng Vỹ Thu với ựề tài Ợ đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ựai tỉnh KonTum ựến năm 2010 ( giai ựoạn 2000 - 2003)Ợ Khi phân tắch ựánh giá tình hình thực hiện phương án QHSDđ của tỉnh KonTum ựến năm 2010. Trong 3 năm 2000 - 2003 tác giảựã chỉ rõ một số tồn tại, những bất hợp lý trong quá trình thực hiện quy hoạch - KHSDđ và những bất cập về chỉ tiêu ựề ra. Nguyên nhân của những tồn tại này là do sự sai khác về hệ thống số liệu thông tin ựiều tra cơ bản của các ngành (Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp, Lâm nghiệp), việc xếp loại ựất, nhóm ựất giữa Luật ựất ựai năm 1993 và Luật đất ựai năm 2003 có sự thay ựổi dẫn ựến những nhận ựịnh ựánh giá thiếu chắnh xác về cùng một chỉ tiêu thống kê khi xây dựng phương án quy hoạch. Mặt khác hệ thống chỉ tiêu thống kê ựất ựai qua các thời kỳ có sự thay ựổi dẫn ựến những bất cập khi ựánh giá, so sánh các loại hình sử dụng ựất giữa các giai ựoạn khác nhau. Do ựó việc bóc tách riêng các loại ựất khi thực hiện quy hoạch gặp khó khăn nhất ựịnh. đây cũng là khó khăn lớn trong việc phân tắch ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ở các ựịa phương giai ựoạn 2001 - 2010.
Một tồn tại khác tác giả chỉ ra là vềựịnh mức sử dụng ựất, ngành ựịa chắnh chưa ban hành ựược tiêu chuẩn ựịnh mức sử dụng ựất ựầy ựủ áp dụng thống nhất trong cả nước nên trong quá trình thực hiện quy hoạch, một số tiêu chuẩn ựịnh mức sử dụng ựất lấy của các ngành khác không phù hợp với ựiều kiện thực tế. Nguồn vốn ựầu tư cũng là một trong những nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình thực hiện quy hoạch. Mặt khác phương án QHSDđựược xây dựng trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhưng phương án quy hoạch tổng thể có nhiều biến ựộng do ảnh hưởng của những nhân tố chủ quan và khách quan kéo theo sự thay ựổi về chỉ tiêu ựất ựai, dẫn ựến sự biến ựộng của phương án quy hoạch và kế hoạch SDđ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30
Từ những bất cập trên, tác giảựã ựề xuất một số giải pháp như rà soát lại một số chỉ tiêu KHSDđ không còn phù hợp với thực tếựểựiều chỉnh bổ sung gắn với các chỉ tiêu kế hoạch ựã thay ựổi, quy ựịnh các giải pháp bảo vệ ựất nông nghiệp nhất là ựất trồng lúa và công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện QH KHSDđ [24].
- Tác giả Phạm đăng Khoa vơi ựề tài Ợ đánh giá kết quả thực hiện QHSDđ thành phố Thái Bình giai ựoạn 2001 - 2010ỢỖ kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy phương án QHSDđ thời kỳ 2001 - 2010 và ựiều chỉnh vào năm 2006 của ựịa phương ựã bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, ựã khoanh ựịnh và xác lập ựược các chỉ tiêu sử dụng ựất. Tuy nhiên qua thực hiện ựã bộc lộ những hạn chế như: Nhiều chỉ tiêu sử dụng ựất chưa sát với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt, xuất hiện nhiều công trình dự án thực hiện ngoài quy hoạch, việc chuyển mục ựắch sử dụng ựất trong nông nghiệp ựạt kết quả thấp, việc chuyển ựât nông nghiệp sang phi nông nghiệp không theo quy hoạch vẫn xẩy ra, việc khai thác ựất chưa sử dụng ựạt kết quả thấp. Tác giả cũng ựã phân tắch chỉ ra một số nguyên nhân và ựề ra một số giải pháp khắc phục tồn tại hạn chế như: Rà soát lại giữa QHSDđ và quy hoạch các ngành, các Ợquy hoạch treoỢựể phát hiện và xử lý các bất hợp lý, ựẩy nhanh thực hiện quy hoạch chi tiết ở cấp xã, công khai quy hoạch và tăng cường sự giám sát kiểm tra công tác quy hoạch [13].
Tác giả Triệu đức Minh với ựề tài: Ợđánh giá tình hình thực hiện phương án QHSDđ ựến năm 2010 tỉnh Lạng Sơn: Sau khi nghiên cứu phân tắch các biến ựộng sử dụng ựất và kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ựất tác giả ựã ựề xuất một số giải pháp nâng cao kết quả thực hiện quy hoạch thời gian tới như tăng cường quản lý thực hiện quy hoạch, bố trắ vốn ựầu tư cho công tác QHSDđ [16].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. đối tương và phạm vi nghiên cứu:
Phương án quy hoạch sử dụng ựất tỉnh Hà Tĩnh giai ựoạn 2001 - 2010.
3.2. Nội dung nghiên cứu:
3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Tĩnh.
- điều kiện tự nhiên: Phân tắch ựánh giá ựiều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh.
- điều kiện kinh tế - xã hội;
+ Phân tắch ựánh giá thực trạng phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu phát triển các ngành (nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng - dịch vụ).
+Phân tắch ựánh giá thực trạng phát triển dân số, lao ựộng, việc làm + Phát triển cơ sở hạ tầng các ựô thị và khu dân cư.
+ Nhận xét chung về tình hình phát triển kinh tế xã hội quản lý sử dụng ựất ựai.
3.3.2. đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ựất tỉnh Hà Tĩnh giai ựoạn 2001 ựến năm 2010. Hà Tĩnh giai ựoạn 2001 ựến năm 2010.
3.3.2.1. Biến ựộng ựất ựai từ năm 2001 - 2010.
+ Nhóm ựất nông nghiệp + Nhóm ựất phi nông nghiệp + Nhóm ựất chưa sử dụng
3.3.2.2. Tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2001 - 2010 của tỉnh Hà Tĩnh.
a) Tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp: Thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, việc ựiều chỉnh vị trắ không gian sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
dụng ựất so với quy hoạch (so sánh tình hình thực hiện so với phương án quy hoạch, phát hiện ưu, nhược ựiểm):
b) Tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ựất phi nông nghiệp.
Làm rõ việc thực hiện với từng loại ựất (so sánh tình hình thực hiện với phương án quy hoạch, phát hiện ưu, nhược ựiểm)
c) Kết quả thực hiện thu hồi ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất d) Những phát sinh không có trong quy hoạch ựã ựược phê duyệt: + Những dự án của Trung ương (diện tắch, mục ựắch sử dụng, vị trắ không gian...)
+ Những dự án ựịa phương (diện tắch, mục ựắch sử dụng, vị trắ không gian...)
Vềựất chưa sử dụng: kết quả khai thác sử dụng ựất chưa sử dụng theo quy hoạch
3.3.2.3. đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010:
đánh giá việc tổ chức thực hiện phương án quy hoạch ựược duyệt đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu của phương án quy hoạch ựã ựược phê duyệt (ưu, nhược ựiểm của việc ựiều chỉnh quy hoạch, hiệu quả sử dụng ựất).
3.3.3. đề xuất một số giải pháp thực hiện ựể nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng ựất tại tỉnh Hà Tĩnh. sử dụng ựất tại tỉnh Hà Tĩnh.
3.3.3.1. Giải pháp về cơ chế chắnh sách, xã hội. 3.3.3.2. Giải pháp về quản lý hành chắnh
3.3.3.3. Giải pháp về kinh tế. 3.3.3.4. Giải pháp về kỹ thuật
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33
3.3. Phương pháp nghiên cứu:
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu:
điều tra thu thập số liệu, tài liệu, bản ựồ có liên quan; kế thừa, chọn lọc những số liệu, tài liệu ựã có sẵn liên quan ựến ựề tài ở các Sở, Ban, ngành trên ựịa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
3.4.2. Phương pháp chuyên khảo:
Sử dụng trong việc thu thập số liệu, thông tin trong và ngoài nước liên quan ựến ựề tài nghiên cứu. Qua ựó tiến hành tra cứu, ghi chép lại những kết quả, thông tin, lý luận...
3.4.3. Phương pháp bản ựồ:
Sử dụng ựể mô tả không gian và phân bổ các loại ựất trong phương án quy hoạch.
3.4.4. Phương pháp chuyên gia:
Tranh thủ ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn ựể ựưa ra các giải pháp tối ưu phù hợp với tình hình thực tế tại ựịa phương.
3.4.5. Phương pháp phân tắch, tổng hợp:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34
IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
4.1.1 điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý