- Bền vững về môi tr−ờng: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đ−ợc độ màu mỡ của đất, ngăn chặn thoái hoá đất và bảo vệ môi tr− ờng sinh thái đất.
4.6.3. Một số giải pháp thực hiện * Giải pháp về thuỷ lợ
* Giải pháp về thuỷ lợi
Trong thời gian tới, huyện Na Hang đã có chủ tr−ơng xây dựng và nâng cấp hệ thống kênh m−ơng để đảm bảo t−ới tiêu cho diện tích đất trồng lúa cụ thể:
- Đến năm 2010 xây dựng mới 18- 20 công trình thuỷ lợi, xây dựng 5 hồ chứa n−ớc ở các xã vùng cao để đảm bảo t−ới tiêu cho 100% diện tích lúa và phần lớn diện tích cây màu.
- Kiên cố hoá 80 km kênh m−ơng, để khai hoang, mở rộng diện tích đất nông nghiệp, tăng hệ số sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chủ động nguồn n−ớc t−ới cho diện tích đất canh tác.
* Giải pháp kỹ thuật canh tác:
Các kỹ thuật thâm canh tiên tiến cần đ−ợc áp dụng nh− đ−a giống mới vào hệ thống cây trồng, áp dụng bón phân cân đối và xây dựng các công thức luân canh hợp lý, thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp bảo vệ đất chống xói mòn. Ngoài ra, để nâng cao tác dụng chống xói mòn và giữ n−ớc cho cây trồng, trên đỉnh đồi th−ờng trồng rừng và trồng xen cây thân gỗ rải rác trong diện tích canh tác cây nông nghiệp.
* Giải pháp về khuyến nông và dịch vụ khoa học kỹ thuật
- Tăng c−ờng công tác khuyến nông nhằm nâng cao sự hiểu biết về kỹ thuật cho nông dân, chuyển giao các công nghệ sản xuất đến ng−ời sản xuất thông qua việc xây dựng và củng cố mạng l−ới khuyến nông cơ sở và tăng c−ờng các hoạt động tập huấn cho nhân dân.
- Xây dựng các mô hình điểm tại các xã, phát huy thế mạnh của từng khu vực về thâm canh lúa, sản xuất ngô hàng hoá, sản xuất rau an toàn và chuyển đổi cơ cấu để tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích
- Xây dựng ch−ơng trình tập huấn và đào tạo lại cho mạng l−ới khuyến nông cơ sở về tiến bộ kỹ thuật mới và các kỹ năng làm việc với nông dân để nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ ở cơ sở.
* Các giải pháp về chính sách
- Chính sách đất đai: thực hiện tốt Nghị định 63/CP và nghị định 02/CP của Chính phủ. Khuyến khích nông dân bỏ vốn đầu t− phát triển sản xuất, giao đất ch−a sử dụng cho nhân dân khai hoang phục hoá đ−a vào sản xuất..
- Chính sách đầu t− cho nông nghiệp và nông thôn: −u tiên cho đầu t− phát triển nông nghiệp và nông thôn. Việc đầu t− phải t−ơng ứng với yêu cầu nhiệm vụ đề ra trong từng giai đoạn, nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng và thế mạnh phục vụ kịp thời yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
- Chính sách thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm: mở rộng thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Nhà n−ớc quan tâm đến xây dựng, tổ chức và đầu t− thích đáng cho nghiên cứu thị tr−ờng để tăng c−ờng thông tin về thị tr−ờng, giá cả cho nông dân và tăng c−ờng khả năng tiếp thị sản phẩm, từ đó nông dân có kế hoạch bố trí sản xuất các cây con và tiêu thụ sản phẩm thích ứng với thị tr−ờng.
* Giải pháp về vốn đầu t−
Để đảm bảo cho sản xuất phát triển, nhu cầu về vốn đầu t− là hết sức cần thiết, qua phỏng vấn nông hộ cho thấy gần 70% hộ nông dân thiếu vốn sản xuất và có tới 80% hộ nông dân có nhu cầu vay vốn. Phần lớn mục đích vay vốn để đầu t− cho sản xuất nh− mua giống, phân bón và thức ăn cho chăn nuôi. Một số có nhu cầu vay vốn để mở rộng dịch vụ chế biến và ngành nghề nông thôn nh− xay sát, thu mua và chế biến nông sản.
Hiện tại nguồn vốn đầu t− cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn của huyện, vấn đề đặt ra là cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn và thông qua sự giúp đỡ của các tổ chức Hội nông dân, Hội phụ nữ để giúp nông dân bảo toàn và phát huy hiệu quả của đồng vốn.
Huyện cần có biện pháp huy động các nguồn vốn để đầu t− và hỗ trợ cho nông dân thông qua các ch−ơng trình nh−: chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; thâm canh lúa, ngô; sản xuất rau chuyên canh; nuôi bò h−ớng thịt; lợn h−ớng nạc; trồng rừng và huy động vốn trong nhân dân để xây dựng các dự án phát triển kinh tế xã hội.
5.1. Kết luận
1. Na Hang là một huyện miền núi, có quỹ đất t−ơng đối lớn, điều kiện đất đai cũng nh− khí hậu đa dạng thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo h−ớng đa dạng hoá sản phẩm. Ngành nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của huyện, nh−ng sản xuất còn mang tính độc canh cây lúa, trình độ sản xuất thấp ch−a áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất dẫn đến ch−a phát huy đ−ợc tiềm năng thế mạnh của vùng.
2. Dùng kỹ thuật GIS xây dựng, xử lý và chồng xếp các bản đồ đơn tính bằng phần mềm MicroStation, Mapinfor và Arcview, đã thu đ−ợc kết quả: 01 một bản đồ hiện trạng sử dụng đất, 06 bản đồ đơn tính, 01 bản đồ đơn vị đất đai, 01 bản đồ định h−ớng sử dụng đất.
3. Tổng diện tích điều tra đánh giá của huyện Na Hang là 142.368,40 ha bao gồm 237 khoanh đ−ợc chia thành 42 LMU. Trong đó, LMU số 12 là lớn nhất có diện tích 16.058,44 ha và LMU số 3 có diện tích nhỏ nhất là 207,41 ha.
4. Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp của huyện Na Hang có 7 loại hình sử dụng đất chính đó là: đất 2 vụ lúa, Lúa – màu, chuyên màu và CCNNN, cây ăn quả, lúa n−ơng, nông lâm kết hợp và lâm nghiệp. Nếu xét riêng theo chỉ tiêu kinh tế thì loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa mang hiệu quả kinh tế cao nhất là 19.086.000 đ/ha và loại hình sử dụng lúa n−ơng là thấp nhất 2.900.000đ/ha.
5. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai hiện tại đối với các loại hình sử dụng đất của huyện Na Hang: diện tích đất thích hợp cao và trung bình (S1 + S2) đối với đất 2 vụ lúa có diện tích 2.639,06 ha, đất lúa màu 3.733,7 ha, Cây màu và CCNNN 6.137,21 ha, cây ăn quả 23.210,69 ha, nông lâm kết hợp 53657,41 ha và rừng trồng 86.870,79 ha. ở mức thích hợp thấp đối với loại
CCNNN la 38.371,72 ha, cây ăn quả 2.875,20 ha, nông lâm kết hợp 35.298,67 ha và lâm nghiệp 50.033,83 ha.
6. Theo kết quả phân hạng thích nghi t−ơng lai, nếu thực hiện tốt các biện pháp các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất, đặc biệt là biện pháp thuỷ lợi thì các loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa, lúa – màu, CM và CCNNN, mức độ thích hợp của một số đơn vị đất đai sẽ đ−ợc nâng lên. Diện tích đất đ−ợc nâng từ mức thích hợp trung bình (S2) lên mức thích hợp cao (S1) đối với các loại hình sử dụng đất này là 490,77 ha. Mức độ thích hợp của cây ăn quả, nông lâm kết hợp, rừng trồng không thay đổi. Đặc biệt có thêm loại hình sử dụng đất 2 lúa + cây vụ đông với mức thích hợp cao (S1) là 698,18 ha.
7. Căn cứ vào kết quả phân hạng thích nghi hiện tại và t−ơng lai, đề xuất sử dụng đất nh− sau: đất 2 lúa + cây vụ đông diện tích là 698,18 ha, đất 2 lúa diện tích là 1.940,88 ha, đất lúa - màu diện tích là 3.155,6 ha, đất CM và CCNNN diện tích là 3.361,96 ha, đất cây ăn quả diện tích là 1.161,17 ha, đất nông lâm kết hợp diện tích là 18.988,49 ha, rừng trồng diện tích là 9.446,60 ha.
8. So sánh diện tích hiện tại và diện tích đề xuất: đất 2 lúa + cây vụ đông tăng 698,18 ha, đất 2 lúa tăng 784,41 ha, đất lúa - màu tăng 578,37 ha, đất CM và CCNNN tăng 191,49 ha, đất cây ăn quả tăng 3.481,41 ha, đất nông lâm kết hợp tăng 12.754,22 ha, rừng trồng tăng 5.713,72 ha
5.2. Đề nghị
Kết quả đánh giá và phân hạng thích hợp đất đai hiện tại, t−ơng lai và đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp bền vững có thể áp dụng cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện.