- Bền vững về môi tr−ờng: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đ−ợc độ màu mỡ của đất, ngăn chặn thoái hoá đất và bảo vệ môi tr− ờng sinh thái đất.
2.3.6. Mô hình chồng ghép bản đồ trong GIS
Khái niệm: chồng ghép bản đồ là việc gán lại các giá trị cho các đối t−ợng trên bản đồ và quá trình này tuân theo một quy trình hay một quá trình tính toán nào đấy.
Đó là các lớp bản đồ chuyên đề đ−ợc chồng lên nhau để tạo ra một lớp chuyên đề mới chứa đựng những thông tin mới. Để tạo ra đ−ợc các thông tin mới này thông qua các thao tác logic hoặc số học hay chính là các ph−ơng pháp chồng ghép bản đồ. Trong GIS có 6 ph−ơng pháp chồng ghép bản đồ sau[2]:
1. Chồng ghép bản đồ bằng ph−ơng pháp số học: Các phép toán số học nh− cộng, trừ, nhân, chia và một số hàm khác (Mod, div, sin, cos ...)
2. Chồng xếp bản đồ bằng ph−ơng pháp logic: Thao tác chồng xếp này th−ờng dùng các phép toán Logic: And, or, Not, Xor.
3. Chồng xếp bản đồ bằng ph−ơng pháp có điều kiện: Ph−ơng pháp này ng−ời ta chuyển biểu thức logic thành biểu thức có điều kiện và máy luôn kiểm tra xem các số liệu trên bản đồ có thoả mãn các điều kiện đ−a ra hay không.
4. Chồng ghép bảng đồ bằng cách sử dụng một cột của một bảng thuộc tính: ph−ơng pháp này sử dụng một cột của một bảng thuộc tính và bản đồ gốc xây dựng lên bản đồ đơn tính
5. Chồng ghép bản đồ bằng bảng phân lớp
6. Chồng ghép bản đồ bằng ph−ơng pháp tr−ợt: ph−ơng pháp này là lấy 2 bản đồ tr−ợt qua nhau, lúc đó quá trình so sánh và phối hợp giữa các đơn vị bản đồ dạng raster đ−ợc thực hiện, các giá trị của đơn vị bản đồ đ−ợc tính toán
theo yêu cầu của ng−ời sử dụng. Chức năng chồng xếp bản đồ đều thực hiện đ−ợc cả 2 mô hình raster
và vecter nh−ng đối với mô hình Raster việc chồng ghép bản đồ sẽ nhanh hơn, dễ và hiệu quả hơn mô hình vector.