Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tại xí nghiệp toa xe vinh (Trang 35)

Phiếu nhập kho, xuất kho …

Sổ nhật ký chung Sổ chi tiết từng loại

vật tư

Sổ cái

TK 152, 153 Bảng tổng hợp chi tiết N-X-T vật tư

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

1.3.6.1. Khái niệm

Dự phòng giảm giá NLVL, CCDC là sự xác nhận về phơng diện kế toán một khoản giảm giá của giá trị thuần NLVL, CCDC có thể thực hiện đợc so với giá gốc của NLVL, CCDC tồn kho khi có những bằng chứng đáng tin cậy.

1.3.6.2. Vai trò của khoản dự phòng giảm giá NLVL, CCDC đối với doanh nghiệp

Khoản dự phòng giảm giá đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, thể hiện trên các phơng diện sau:

a. Phơng diện kinh tế: Nhờ các tài khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho,

bảng cân đối kế toán doanh nghiệp phản ánh đúng hơn giá trị thuần có thể thực hiện của hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính.

b. Phơng diện tài chính: Thực chất các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn

kho là một nguồn tài chính của doanh nghiệp, tạm thời nằm trong các tài sản lu động.

c. Phơng diện thuế khoá: Dự phòng giảm giá đợc ghi nhận nh một khoản chi

phí làm giảm lợi nhuận kế toán và làm phát sinh khoản chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ để tính giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại (TK 243)

1.3.6.3. Thời điểm lập dự phòng

Việc lập dự phòng đợc tiến hành vào cuối niên độ kế toán, trớc khi lập các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

a. Nguyên tắc lập dự phòng

Việc lập dự phòng giảm giá NLVL, CCDC phải đợc tiến hành theo các nguyên tắc sau:

- Dự phòng phải đợc lập vào thời điểm cuối năm cho các loại NLVL, CCDC khi có bằng chứng tin cậy về sự giảm giá.

- Dự phòng đợc lập cho từng thứ, từng loại NLVL, CCDC. Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lợng giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện đợc của từng thứ NLVL, CCDC tồn kho, xác định khoản dự phòng đợc lập cho năm tới. Mức dự phòng cần lập cho từng thứ, từng loại vật t đợc xác định nh sau:

Mức dự phòng lập Sản lượng vật tư i i Đơn giá gốc Giá trị vật tư ước tính có thể bán của

x -

- Để lập dự phòng, doanh nghiệp phải lập Hội đồng để thẩm định mức giảm giá NLVL, CCDC tồn kho. Hội đồng gồm: Giám đốc, kế toán trởng, trởng phòng vât t, trởng phòng kinh doanh.

b.Tài khoản sử dụng:

Kế toán dự phòng giảm giá NLVL, CCDC sử dụng TK 159 "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho". Tài khoản này phản ánh số dự phòng giảm giá hàng tồn kho (trong đó có NLVL, CCDC) đợc trích lập hoặc đợc hoàn nhập. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 159 nh sau:

Bên Nợ: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ.

Bên Có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã đợc lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

Số d bên có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ.

Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phản ánh trên TK159 - dự phòng giảm giá hàng tồn kho sử dụng để điều chỉnh giá gốc hàng tồn kho của các TK hàng tồn kho (TK 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158)

c. Phơng pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

* Cuối kỳ kế toán năm, khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đầu tiên, ghi:

Nợ TK 632 - GVHB.

Có TK 159 - dự phòng giảm giá hàng tồn kho. * Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo:

+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giám giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế

Nợ TK 632 - GVHB.

+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giám giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc cha sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:

Nợ TK 159 "dự phòng giảm giá hàng tồn kho". Có TK 632 "GVHB"

chơng 2

Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu; công cụ, dụng cụ tại Xí nghiệp toa xe vinh 2.1. Khái quát chung về Xí nghiệp toa xe Vinh

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển

Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp toa xe Vinh Giám đốc Xí nghiệp: Kỹ s Trần Tú Bình

Địa chỉ: Đờng Trần Bình Trọng - TP. Vinh - Nghệ An Tài khoản: 10 201 000 038 279 - Ngân hàng Công Thơng Nghệ An

Năm 1980 ngành Đờng sắt vẫn bị ảnh hởng nặng nề của cuộc chiến tranh chống Mỹ, toa xe bị h hỏng nhiều. Trong lúc nhu cầu vận tải ngày một tăng, chất lợng cầu đờng xấu, tai nạn, trở ngại chạy tàu luôn xẩy ra, đặc biệt là khu vực miền Trung - nơi có địa hình phức tạp, lắm đèo dốc.Trớc tình hình đó, ngành Đờng sắt đã đề nghị Bộ Giao thông vận tải cho thành lập Xí nghiệp Toa xe Vinh.

Bộ đã chấp thuận và ra Quyết định số 618 ngày 26/3/1983 thành lập Đoạn toa xe Vinh (tiền thân của Xí nghiệp toa xe Vinh bây giờ) thuộc Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam.

Quá trình phát triển của Xí nghiệp toa xe Vinh về cơ bản chia thành hai giai đoạn:

* Giai đoạn 1: Từ năm 1983 đến năm 1989:

Đoạn Toa xe Vinh thuộc với chức năng, nhiệm vụ là phục vụ vận tải và sửa chữa nhỏ. Doanh thu hàng năm thấp, từ 2 tỷ đến 3 tỷ đồng.

Giai đoạn này ngành Đờng sắt bao gồm 5 Công ty vận tải: Công ty Vận tải I, II, III, IV, V và Đoạn toa xe Vinh thuộc Công ty vận tải III.

* Giai đoạn 2: Từ năm 1989 đến nay.

Năm 1989, nghành Đờng sắt có sự thay đổi tổ chức, đó là hình thành Công ty theo ngành dọc. Lúc bấy giờ Đoạn toa xe Vinh cũng chuyển thành Xí nghiệp toa

xe Vinh và trực thuộc Công ty Vận tải hàng hoá Đờng sắt là 1 trong 3 Công ty theo sự thay đổi mới của Ngành.

Xí nghiệp toa xe Vinh chỉ còn chức năng, nhiệm vụ là: Đại tu, nâng cấp các loại toa xe hàng, toa xe khách, sửa chữa nhỏ toa xe các loại.

Bớc đầu Xí nghiệp toa xe Vinh phải làm việc trong điều kiện nguồn nhân lực, vật lực hầu nh cha có: mặt bằng sửa chữa; máy móc, thiết bị; cán bộ kỹ thuật đều ở trong tình trạng vừa thiếu, vừa yếu, vừa lạc hậu,...

Trong bối cảnh nh vậy nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ t năm 1989 ra đời. Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ này và các nghị quyết Đại hội Đảng bộ sau đó, Xí nghiệp toa xe Vinh đã có những bớc phát triển mới và mạnh mẽ:

- Xí nghiệp toa xe Vinh từ chỗ sống còn, từ chỗ niên tu toa xe với khối lợng 100 xe/năm, nhờ dựa vào liên doanh, liên kết, giúp đỡ của các đơn vị bạn thì đến nay, năm 2006 với 224 cán bộ công nhân viên, Xí nghiệp đã thực hiện đợc khối l- ợng kế hoạch sửa chữa nhỏ 1100 - 1200 xe/năm, tăng 12 lần so với ban đầu, doanh thu đạt đến gần 40 tỷ đồng.

- Từ chỗ chỉ sửa chữa nhỏ toa xe hàng thì đến nay Xí nghiệp đã có đủ trang thiết bị và nguồn nhân lực đã và đang sửa chữa lớn xe khách các loại, kể cả đại tu, nâng cấp, hoán cải cho xe các đoàn tàu nhanh thống nhất, xe ngủ điều hoà, xe máy phát điện tập trung, xe hàng ăn.

Nh vậy, qua hai giai đoạn phát triển thì giai đoạn đầu, hoạt động của xí nghiệp Toa xe Vinh còn nặng về bao cấp, hoàn thành nhiệm vụ; sang giai đoạn hai, xí nghiệp ngày càng trởng thành, từng bớc khẳng định mình và trở thành một đơn vị mạnh. Điều này đợc khẳng định qua các chỉ tiêu của các năm 2004, 2005 và 2006 trong biểu sau:

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

1. Sản lợng Xe

- Sửa chữa nhỏ 947 869 881

- Sửa chữa lớn xe hàng 10 25 121

- Đại tu + hoán cải, cải tạo xe khách 22 35 27

2. Doanh thu Tỷ đồng 26,636 37,579 34,698

3. Lợi nhuận trớc thuế Nghìn đồng 25.301 70.010 290,27

4. Lợi nhuận sau thuế Nghìn đồng 17.205 50.404 208.996

5. Giá trị TSCĐ trong năm Tỷ đồng 15,93 16,851 69,43

6. VLĐ bình quân trong năm Tỷ đồng 1,6 1,7 1,799

7. Lao động bình quân trong năm Ngời 205 216 224

8. Tổng CPSX trong năm Tỷ đồng 26,610 37,506 34,407

Biểu số 01: Bảng phản ánh tình hình thực hiện các chỉ tiêu của Xí nghiệp toa xe Vinh qua các năm

2.1.2. Đặc điểm về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh

Xí nghiệp toa xe Vinh là một doanh nghiệp Nhà nớc, là thành viên của Công ty Vận tải hàng hoá Đờng sắt. Nguồn vốn hoạt động của Xí nghiệp bao gồm: Vốn ngân sách cấp, vay ngân hàng và vốn tự có.

Hoạt động SXKD của Xí nghiệp là cung cấp dịch vụ sửa chữa gồm: - Sửa chữa nhỏ toa xe hàng và toa xe khách các loại: Toa xe B, C, G, M, P, XT... - Sửa chữa lớn toa xe hàng, toa xe khách; nâng cấp, cải tạo toa xe hàng, toa xe khách các loại.

Ngoài ra thực hiện sửa chữa những đột xuất do Ngành giao cho: cải tạo van, cải tạo đầu đấm, thùng thành, bệ toa xe,...

- Niên tu toa xe hàng, toa xe khách các loại,...

Số lợng toa xe mà Xí nghiệp sửa chữa một phần là do Tổng Công ty Đờng sắt Việt Nam điều chuyển còn phần lớn là thông qua đấu thầu cạnh tranh.

2.1.2.1. Quy trình công nghệ dịch vụ sửa chữa:

Quy trình công nghệ sửa chữa là bán tự cơ khí, kết hợp bàn tay tinh xảo của công nhân qua các khâu nguội, gò, hàn, rèn, dập, trang trí,... Xí nghiệp có dây chuyền khép kín từ khâu gia công sửa chữa các chi tiết phụ tùng đến lắp ráp, hoàn chỉnh toa xe theo yêu cầu kỹ thuật của ngành Đờng sắt.

Quy trình công nghệ sửa chữa bao gồm 9 bớc đợc thể hiện thông qua đồ sau:

Sơ đồ 07:Quy trình công nghệ dịch vụ sửa chữa

Qua sơ đồ ta thấy:

* Bớc thứ nhất: Giao tiếp toa xe.

Nhận và kiểm tra bàn giao các chi tiết phụ tùng ta xe trớc khi vào sửa chữa.

* Bớc thứ hai: Đa toa xe vào xởng

Xe đợc đa vào đờng để sửa chữa.

* Bớc thứ ba: Vệ sinh toa xe

Làm nhiệm vụ sửa chữa các đất cát, gò rỉ sàn thành xe.

* Bớc thứ t: Giải thể các chi tiết, phụ tùng toa xe.

Đa xe vào xởng sửa chữa, giải thể toàn bộ chi tiết phụ tùng đa đi ngâm rửa.

* Bớc thứ năm: Ngâm rửa các chi tiết phụ tùng toa xe.

Giao tiếp toa xe Đa toa xe vào xởng Vệ sinh toa xe

Kiểm tra sửa chữa

Ngâm rửa các chi

tiết toa xe Giải thể các chi tiết toa xe

Lắp ráp toa xe Thẻ hạch toán

chi tiết

Nghiệm thu

Đa các chi tiết, phụ tùng ngâm vào bể xút, sau đó rửa bằng nớc nóng, áp lực cao.

* Bớc thứ sáu: Kiểm tra sửa chữa.

Các chi tiết, phụ tùng đợc đa trở lại về đúng toa xe và đợc kiểm tra sửa chữa.

* Bớc thứ bảy: Lắp ráp toa xe

Sửa chữa xong và tiến hành lắp ráp lại các chi tiết vào toa xe.

* Bớc thứ tám: Nghiệm thu toa xe.

Đa toa xe đã rửa giao cho KCS, nghiệm thu, đăng kiểm.

* Bớc thứ chín: Bàn giao toa xe ra xởng.

Xí nghiệp làm thủ tục bàn giao toa xe cho nhà ga để tiếp tục vận tải.

2.1.2.2. Chu kỳ sửa chữa

Chu kỳ sửa chữa tức là kỳ hạn sửa chữa của toa xe khi tham gia vận tải. Đối với sửa chữa nhỏ là 12 tháng, đối với sửa chữa lớn là 60 tháng (khi toa xe vận tải đợc 12 tháng thì phải đem vào sửa chữa nhỏ, còn toa xe vận tải đợc 60 tháng thì đem vào sửa chữa lớn, sau đó mới đợc tiếp tục vận tải).

2.1.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ việc sửa chữa

Xí nghiệp trang bị đầy đủ các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho việc sửa chữa. Máy móc sửa chữa toa xe mang tính đặc thù riêng, các thiết bị chuyên dùng nh: Máy tiện, máy tháo lắp trục bánh xe, Các máy móc này hầu nh… phải nhập từ nớc ngoài để đảm bảo công nghệ. Xí nghiệp có 2 nhà xởng: Xởng sửa chữa với diện tích 1280 m2, còn xởng cơ khí là 1200 m2 với 4 đờng ray để toa xe vào sửa chữa, 28 vị trí ky xe.

2.1.2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Xí nghiệp toa xe Vinh tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình điều khiển trực tuyến chức năng nhằm đáp ứng đợc kịp thời thông tin, số liệu cho lãnh đạo, đồng thời cũng thuận tiện cho việc đa các chỉ thị, mệnh lệnh từ lãnh đạo xuống các cấp nhanh chóng, kịp thời. Điều này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Hà Mai Hơng - 44B QTKD Giám đốc Phó giám đốc Phụ trách kỹ thuật Phòng kỹ thuật Phân xưởng sửa Phân xưởng cơ Phòng PhòngTCLĐ Phòngkế Phòngvật Phònghành 43

Ghi chú: Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

Sơ đồ 08: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Toa xe Vinh

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban nh sau:

* Giám đốc Xí nghiệp :

Giữ vai trò lãnh đạo chung, giám sát toàn bộ hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý của các cán bộ do mình trực tiếp ký quyết định bổ nhiệm và đề nghị bổ nhiệm.

Giám đốc là đại diện pháp nhân của Xí nghiệp, là ngời đại diện cho Xí nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế, là chủ sở hữu, chủ tài khoản chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp.

* Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật:

Là ngời đợc uỷ quyền đầy đủ để điều hành Xí nghiệp khi Giám đốc đi vắng. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động của các lĩnh vực đợc phân công phụ trách. Chỉ đạo các phơng án đã đợc Giám đốc phê duyệt. Có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về công tác kỹ thuật.

* Phòng kế hoạch: Tham mu và thực hiện nhiệm vụ do Giám đốc giao trên các lĩnh vực: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh về sửa chữa định kỳ toa xe, kế hoạch xây dựng cơ bản, duy tu.Tổ chức sửa chữa, trực tiếp điều độ việc sửa chữa, giám sát chất lợng công trình về xây dựng cơ bản, về duy tu sửa chữa.

* Phòng tổ chức lao động - tiền lơng: Tham mu và thực hiện nhiệm vụ do giám đốc giao trên các lĩnh vực: công tác tổ chức và công tác cán bộ, công tác lao động và tiền lơng, các chế độ chính sách đối với ngời lao động.

* Phòng kỹ thuật: Tham mu cho giám đốc trong công tác kỹ thuật về sửa chữa toa xe, thiết bị. Cụ thể hơn đó là: cải tiến, giải quyết những vớng mắc về vấn đề kỹ thuật; cải tạo, hoàn thiện công nghệ cũ, xây dựng các bớc công nghệ đối với toa xe mới đa vào sửa chữa tại Xí nghiệp.

* Phòng vật t: Tham mu và thực hiện nhiệm vụ do Giám đốc giao trong các lĩnh vực công việc: Lập kế hoạch mua sắm, vật t, phụ tùng, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác sửa chữa toa xe, tổ chức quản lý, sử dụng vật t phụ tùng, tổ chức cung ứng và cấp phát vật t phục vụ việc sửa chữa toa xe.

* Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho giám đốc trong công tác bảo tồn và phát triển vốn, công tác tài chính, kế toán.

+ Công tác bảo tồn và phát triển vốn: Lập kế hoạch xin điều chỉnh nguồn vốn, kế hoạch thu - chi tài chính, quản lý nguồn vốn lu động, nguồn vốn cố định,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tại xí nghiệp toa xe vinh (Trang 35)