3. Những nhóm nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh củaTổng công ty Muối và các doanh nghiệp trực thuộc.
3.3- Môi trờng vĩ mô.
a- Thời tiết và khí hậu.
Đây là nhân tố vĩ mô ảnh hởng trực tiếp đến sản lợng sản phẩm muối. Nếu thời tiết giao động thất thờng, hàng năm sản lợng giảm 30- 60% (tổng sản lợng muối). Do đó đây là yếu tố ngoại lai có tính chất quyết định đến mùa vụ. Không giống nh các sản phẩm hàng hoá khác, quy trình sản xuất muối phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Có thể chỉ sau một cơn bão cả đồng muối bị mất trắng. Vì vậy cách duy nhất là Tổng Công ty Muối phải có sự cộng tác hàng ngày với trạm khí tợng thuỷ văn để có kế hoạch sản xuất và dự trữ muối thích hợp.
b- Chính sách của nhà nớc.
Để quản lý vĩ mô nền kinh tế nói chung và các Doanh nghiệp nhà nớc nói riêng, nhà nớc sử dụng hệ thống pháp luật, cơ chế quản lý hoặc các chính sách vĩ mô để điều tiết. Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể của từng thời kỳ, từng thị trờng mà Nhà nớc sử dụng biện pháp khác nhau. Các chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc cũng có thể tạo ra những lợi thế nhng cũng có thể tạo ra những bất lợi cho hoạt động kinh doanh. Hệ thống pháp luật đầy đủ và phải đợc thực hiện nghiêm minh mới tạo lập đợc một môi trờng bình đẳng trong cạnh tranh.
Đối với Tổng Công ty Muối do thực hiện hiệu quả xã hội nh bán muối cho miền núi với khung giá thích hợp nên tại thời điểm hiện nay Chính phủ đã có chính sách trợ cấp và trợ giá cho Tổng công ty.
Chơng II
thực trạng kinh doanh muối và hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công ty Muối Việt nam
♣♣♣♣
I. Quá trình hình thành và phát triển :
* Tổng quan về ngành muối :
Ngành muối ở Việt Nam ra đời cách đây rất lâu, từ xa xa ngời ta đã coi sự hng thịnh của nghề muối chỉ rõ sự chấn hng hay suy thoái của nền kinh tế. Cũng giống nh các ngành nghề quan trọng khác nghề muối từ thuở khai sinh đã đợc chú trọng, đặc biệt Muối vừa là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu hàng ngày, vừa là nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác.
Với một lợi thế đặc biệt về điều kiện tự nhiên, có bờ biển dài trên 3.200 km, thời tiết nắng nhiều và là một trong những nớc ẩn chứa tiềm năng to lớn về sản xuất muối và các sản phẩm từ muối. Do đó bốc hơi nớc mặn là phơng pháp phổ biến từ lâu đời ở nớc ta để sản xuất muối, những gần đây đã đạt sản lợng ≈ 600.000 tấn/năm và đang phấn đấu đạt 1.000.000 tấn vào năm 2000.
Trải qua các thời kỳ, nghề muối có sự phát triển khác nhau, tốc độ phát triển phụ thuộc vào chế độ chính trị, xã hội, phụ thuộc vào các chính sách, quyết sách đúng đắn của chính phủ.
Tuy nhiên qua bao năm tháng nghề muối vẫn phát triển và sản lợng càng ngày càng cao, cuộc sống của ngời dân làm muối vẫn còn vô vàn những khó
khăn nhng họ vẫn kiên định trụ vững gắn bó với nghề. Đã nhiều thế hệ trôi qua nhng nghề muối vẫn đợc duy trì tồn tại và phát triển. Điều này đã khẳng định đ- ợc vị trí của nghề muối trong xã hội.
Thời kỳ phong kiến
Nhìn lại lịch sử cho thấy sự phát triển sản xuất muối mang tính kế thừa liên tục, ở thời kỳ phong kiến sản xuất muối vốn xuất phát từ nông ngiệp dần dần tách ra nh một ngành công nghiệpvà muối sớm trở thành một hàng hoá quan trọng sớm đợc trao đổi trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Trong các thời kỳ phong kiến chính sách kinh tế của Nhà nớc phong kiến đã lấy muối nh là một ngành tạo nên sự phồn thịnh cho nền kinh tế, qua việc sản xuất lu thông muối để thu tài chính quốc gia, muối nh hàng hoá có lợi nhuận siêu ngạch có những chính sách chủ trơng đặc biệt để mở rộng mối giao thông với bên ngoài nh trao đổi ngoại giao, mời t thơng đến buôn bán có chính sách u đãi đợc hởng quy chế riêng với các thơng nhân nớc ngoài. Chính sách thuế muối dợc hình thành sớm, nghề muối đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào ngân sách quốc gia.
Thời kỳ Pháp thuộc.
Nhà nớc thực dân Pháp giữ độc quyền về tổ chức sản xuất và lu thông muối. Các chính sách hà khắc của chúng đã bóc lột thậm tệ nhân dân, thuế muối là nguồn thu ngân sách quan trọng thờng chiếm từ 6% đến 10% nguồn thu của chính quyền thực dân giá mua muối diêm dân chỉ bằng 1/5 đến 1/2 giá bán.
Mỗi một Nhà nớc mỗi một chế độ chính trị xã hội có một cách cai quản nền kinh tế khác nhau. Xã hội nửa thực dân nửa phong kiến đã phơi bày bản chất bóc lột, chúng đã dùng các chính sách ngu dân để đàn áp ngời lao động, ngời làm muối cũng là những ngời chịu đủ mọi hình thức bóc lột, cạn kiệt sức lao động.
Sản xuất muối rất cực khổ nhng làm không đủ ăn, diêm dân phải chịu các khoản thuế hết sức vô lý, thuế mà diêm dân phải chịu chiếm 71,1% giá mua muối.
Mặt khác tính vô nhân đạo của quân xâm lợc chèn ép ngời bản xứ, từ ngời sản xuất muối đến ngời kinh doanh muối, chúng cho đây là một mặt hàng “ béo bở ”. Vì vậy chỉ có ngời Pháp, t bản Pháp mới đợc phép kinh doanh công khai còn ngời Việt bị hạn chế đến mức tối thiểu. Nh vậy với bản chất của một chế độ bóc lột trong thời kỳ thuộc Pháp ngành muối chỉ đơn thuần sản xuất để kinh doanh mang lại lợi nhuận siêu ngạch trong khi đó những ngời dân miền núi, vùng sâu vùng xa không có đủ muối để dùng, vì vậy các căn bệnh do thiếu muối gây ra hết sức nghiêm trọng.
Thời kỳ 1954-1975:
Miền Bắc hoà bình, đi vào con đờng xây dựng CNXH. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, ngành muối rất đợc chú trọng đầu t phát triển. Nhà n- ớc đã ban hành các chính sách về quản lý muối với các mục đích:
1. Phục hồi nghề làm muối và nâng cao chất lợng muối cải thiện đời sống cho diêm dân
2. Đảm bảo cung cấp muối cho nhân dân và điều hoà giá muối trên thị tr- ờng.
3. Đảm bảo thu thuế muối cho tài chính quốc gia.
Với các chính sách này thể hiện tính chất xã hội trong việc quản lý ngành muối của Nhà nớc ta. Đó là không ngừng nâng cao đời sống của diêm dân, đảm bảo cung cấp đủ muối cho các dân tộc miền núi xa xôi.
Thời kỳ này ngời sản xuất muối đã đợc tập hợp lại trong các tập đoàn sản xuất muối. Đây là hình thức tiến bộ nhất trong lúc này, các tập đoàn sản xuất muối đã giúp các hộ diêm dân đổi công ,hợp công trong sản xuất muối, sửa chữa
ô nề, làm đê cống trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất muối, giúp nhau tiến bộ về mặt sản xuất và thực hiện chính sách Nhà nớc. Kết quả là miền Bắc đảm bảo đủ muối tiêu dùng trong dân c, tăng cờng lợng dự trữ quốc gia.
ở miền Nam: Nghề muối cũng đợc chính quyền Nguỵ quan tâm tạo điều kiện phát triển. Việc lu thông muối trong nớc và xuất khẩu cũng rất nhộn nhịp. Nhng mục đích cuối cùng kinh doanh muối của chế độ này đơn thuần là tìm kiếm lợi nhuận.
Qua đó ta thấy muối là một trong những mặt hàng có sự theo dõi chặt chẽ và chính quyền đều có chính sách hỗ trợ sản xuất lu thông (dù ở chế độ khác nhau). Có thể đánh giá một cách khách quan rằng: chính sách quản lý muối của chúng ta đã mang tính chất toàn diện. Bởi vì chính sách quản lý cuối cùng mang lại quyền lợi cho diêm dân, cho nhân dân cả nớc và cho quốc gia. Đó là ba mặt không thể tách rời và không đợc xem nhẹ mặt nào, đồng thời thể hiện tính xã hội trong quản lý ngành muối mà chỉ có trong chế độ XHCN mới có đợc
Thời kỳ 1975- 1989:
Nhà nớc thống nhất quản lý ngành muối, thực thi chính sách độc quyền về sản xuất và lu thông muối trên toàn quốc. Nhà nớc ấn định mức giá thu mua và bán lẻ muối trong cả nớc. Cơ quan quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh muối là Cục công nghiệp muối thuộc Bộ Lơng thực và Thực phẩm. Sau đó ngành muối đợc tổ chức lại dới hình thức Tổng Công ty Muối thống nhất trong cả nớc. Nhng về cơ bản vẫn áp dụng nguyên tắc quản lý bao cấp, kế hoạch hoá tập trung, Nhà nớc cung cấp lơng thực , thực phẩm, công cụ sản xuất, phơng tiện hoạt động và thu mua toàn bộ lợng muối sản xuất ra để phân phối cho tiêu dùng.
Tổng Công ty Muối đã thực hiện mua thẳng muối từ các hợp tác xã, xí nghiệp sản xuất và cung ứng thẳng vật t, hàng hoá cho các cơ sở sản xuất ký kết hợp đồng. Đồng thời mở rộng mạng lới đại lý bán buôn ở các khu chợ kiêm bán
lẻ, thực hiện kinh doanh tổng hợp để bù lỗ cho kinh doanh muối. Hàng năm Tổng Công ty Muối đã tiến hành xuất khẩu hàng năm theo hợp đồng dài hạn của Liên xô cũ và các bạn hàng khác trên 100 ngàn tấn muối. Đây là mức xuất khẩu cao trong ngành muối ở nớc ta.
Khái quát lại trong thời kỳ này do hoàn cảnh nền kinh tế nớc ta mới thoát khỏi chiến tranh nên ngành muối gặp rất nhiều khó khăn. Thị trờng muối tiêu thụ rộng lớn nhng giá kinh doanh thấp lại thêm tình trạng cấm chợ, ngăn sông các hàng hoá khác, do đó không khuyến khích mọi ngời kinh doanh muối, thị tr- ờng kém phát triển mạng lới lu thông rộng khắp từ trung ơng xuống các tỉnh huyện và xã, song các điều kiện cần thiết về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, vốn kinh doanh không đáp ứng nhu cầu. sản xuất và lu thông muối thờng xuyên xuất hiện tình trạng thừa thiếu cục bộ, đôi khi có những căng thẳng giả tạo ( do t tởng tích trữ muối của mọi gia dình ). Sự quản lý cứng nhắc giá muối từ trung ơng đã ngăn cản việc hình thành sớm một thị trờng để thu hút nhiều thành phần kinh tế cũng nh thơng nhân tham gia kinh doanh muối.
Thực tế dó không khuyến khích diêm dân và các xí nghiệp muối quốc doanh sản xuất muối, đẩy mạnh sản xuất gây nên những sự trì trệ và đòi hỏi những đổi mới trong quản lý ngành muối cho phù hợp với sự chuyển hớng chung của nền kinh tế nớc
Thời kỳ 1989 đến nay.
Từ nửa cuối 1988 là thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, trớc tình hình đó ngành muối có những biến động sâu sắc. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh đều bị ngừng cấp vốn kinh doanh, các doanh nghiệp này phải chuyển hớng kinh doanh theo hình thức tự trang trải, tự hạch toán kinh tế mà không còn đợc sự bao cấp của Nhà nớc nữa.
Thời kỳ này các doanh nghiệp phải tự huy động vốn bằng các nguồn vay khác nhau với lãi xuất khá cao. Do đó các doanh nghiệp kinh doanh muối bớc đầu gặp rất nhiều khó khăn, các địa phơng thiếu tiền mặt để mua muối, diêm dân phải bán muối với giá rẻ mạt để kiếm sống. Nhiều đơn vị cơ quan, quân đội trong lúc khó khăn về đời sống đã sử dụng phơng tiện vận tải, xăng dầu, tiền mặt để kinh doanh muối, kể cả trốn thuế để kiếm lời cải thiện đời sống. Bức tranh ngành muối lúc này thật ảm đạm các doanh nghiệp kinh doanh muối thì manh mún phân tán, trên thị trờng bung ra các kiểu kinh doanh muối của tất cả các cơ quan đơn vị ngành khác và t nhân chỉ với mục đích là kiếm lời bằng mọi cách.
Từ năm 1989 sản xuất muối giảm sút đáng kể một mặt do thời tiết không thuận lợi cho việc sản xuất muối, mặt khác việc lu thông muối không đợc tổ chức tốt, việc định giá cho sản xuất không đợc thoả đáng không khuyến khích ngời dân sản xuất muối. Ngời diêm dân không đợc tạo động lực sản xuất, do đó đã không ít ngời từ bỏ cuộc sống khó khăn của mình để đi tìm một ngành nghề khác. Đó chính là nguyên nhân làm cho lực lợng lao động sản xuất muối giảm sút. Một lý do khác là việc đầu t của Nhà nớc để duy trì sự ổn định hàng năm không còn nữa, dẫn đến tình trạng diêm dân bỏ sản xuất muối, số diện tích còn lại năng suất giảm đi rõ rệt, hệ thống hợp tác xã bị tan rã làm cho việc sản xuất muối cũng bị tan rã, diêm dân quay lại lối sản xuất hộ gia đình, b ớc đầu có mang lại thu nhập cao hơn, nhng do sản xuất muối mang tính công nghiệp, phải
sử dụng chung hệ thống thuỷ nông, cơ sở hạ tầng , đờng sá không phù hợp với xu thế sản xuất nhỏ manh mún nên ngày càng xuống cấp giảm sản lợng muối trên cả nớc trong thời kỳ dài.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là thị trờng có nhiều biến động, giá muối lên xuống thất thờng ( 1 ngày có 3 bảng giá khác nhau) chứng tỏ sự yếu kém kinh doanh không hiệu quả của Tổng Công ty đối với toàn ngành muối. Tổng Công ty Muối là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập lại theo quyết định 90-CP của Thủ tớng Chính phủ nhng phạm vi hoạt động rất hạn chế. Chức năng bán buôn muối để kiểm soát thị trờng ngày càng khó khăn, Tổng Công ty phải cạnh tranh với lực lợng t nhân, t thơng khá hùng hậu. Chính các đối thủ này do chỉ kinh doanh kiếm lời do đó tìm mọi cách ép giá Tổng Công ty, thao túng giá và làm rối loạn thị trờng giá cả.
Trớc tình hình sản xuất lu thông bị cạnh tranh không lành mạnh Tổng Công ty đã xây dựng cho mình chiến lợc phát triển muối, quy hoạch lại các đồng muối để không ngừng nâng cao chất lợng điều tiết giá cả đó chính là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh
Để tìm hiểu rõ hơn về ngành muối sau đây chúng ta nghiên cứu cụ thể tình hình kinh doanh tại Tổng Công ty Muối :
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty. Tổng Công ty Muối đợc thành lập ngày 15/10/1985 theo quyết định số 252/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng trên cơ sở sát nhập giữa Cục công ngiệp Muối thuộc Bộ Công nghiệp Thực phẩm và Công ty Muối Trung ơng thuộc Bộ Nội th- ơng ( nay là Bộ Thơng Mại)
Từ bớc đầu khởi sắc Tổng Công ty đã không ngừng vơn lên bằng chính sức mạnh của mình, Tổng Công ty đã ngày càng phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc trong toàn ngành muối nói riêng và trong hệ thống doanh
nghiệp Nhà nớc nói chung. Cùng với sự đóng góp to lớn của Ban lãnh đạo Tổng Công ty còn có sự đóng góp của cả mỗi cá nhân, mỗi thành viên trong Tổng Công ty tạo thành những mắt xích quan trọng. Sự đoàn kết hiệp lực giữa các cá nhân ấy là một trong nhân tố sức mạnh làm cho Tổng Công ty ngày càng phồn thịnh.
Thêm một dấu mốc lịch sử đợc hình thành đó là vào ngày 17/5/1995 Tổng Công ty đã đợc thành lập lại theo quyết định số 414/TM-TCCB của Bộ Th- ơng Mại. Tổng Công ty Muối bao gồm các xí nghiệp doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh muối trên địa bàn cả nớc trải dài từ Bắc vào Nam từ Móng Cái Lạng Sơn cho đến Mũi Cà Mau.
Các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty là các thành viên hạch toán độc lập nhng có quan hệ mật thiết với Tổng Công ty về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng , tiêu thụ, dịch vụ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động kinh doanh nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh nhằm nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các