0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Phần kết luận

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM (Trang 57 -63 )

Đến nay, sau hơn 15 năm đổi mới nền kinh tế,phát triển nền kinh tế theo định hớng XHCN nớc ta đã có những bớc vợt bậc. Bộ mặt đất nớc đã thực sự đổi thay, chúng ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng,từng bớc đi vào thế phát triển ổn định và vững chắc.

Trong quá trình đổi mới Đảng ta đã tổng kết đánh giá thành tựu đạt đợc,phát hiện những sai lầm,tự sửa chữa,rút kinh nghiệm.

Đại hội đảng VII đã nhận định:Công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất quan trọng,nhng nớc ta vẫn cha ra khỏi khủng hoảng kinh tế_ xã hội.

Đầu năm 1988 có nạn đói ở nhiều vùng và lạm phát còn ở mức 393,8%, nhng từ năm 1989 trở đi nớc ta đã bắt đầu xuất khẩu đợc mỗi năm 1- 1,5 triệu tấn gạo ;lạm phát giảm dần,đến năm 1990 còn 67,4%.

Đại hội Đảng VIII khẳng định:Công cuộc đổi mới 10 năm qua đã thu đợc những thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quan trọng.

Tình trạng đình đốn trong sản xuất rối ren trong lu thông đợc khắc phục. Kinh tế tăng trởng nhanh,nhịp độ tổng sản phẩm trong nớc GDP tăng bình quân hàng năm thời kì 1991 –1995 là 8,2%. Lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7% năm 1986 xuống còn 67,1% năm 1991, 12,7% năm 1995. Lơng thực không những đủ ăn mà còn xuất khẩu đợc khoảng 2triệu tấn gạo. Nhiều công trình cơ sở hạ tầng, và cơ sở công nghiệp trọng yếu đợc xây dựng tạo thêm sức mạnh vật chất và thế cân đói mơí cho bớc phát triển tiếp theo. ổn định chính trị đợc giữ vững quốc phòng an ninh đợc củng cố.

Đại hội đảng IX nhận định kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế 1996- 2000 đã thực hiện đồng thời 3 mục tiêu kinh tế xã hội tăng trởng cao,bền vững và có hiệu quả ;ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô; chuẩn bị tiền đề cho bớc phát triển sau cao hơn.

*Nền kinh tế vẫn giữ đợc nhịp độ tăng trởng khá ;cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng tích cực.

_Nông nghiệp phát triển liên tục góp phần quan trọng vào mức tăng tr- ởng chung và giữ cững ổn định kinh tế xã hội. Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm,ng ngiệp tăng 7%/năm. Nhiều vùng sản xuất nông sản tập trung gắn với công nghiệp chế biến bớc đầu đợc hình thành; sản phẩm nông nghiệp đa dạng hơn.

_Công nghiệp và xây dựng vợt qua những khó khăn, thách thức đạt đ- ợc nhiều thành tựu:nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm đạt 13,5%,sản lợng một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh,cơ cấu các nghành công nghiệp đã có sự chuyển dịch đáng kể hình thành một

số sản phẩm công nghiệp mũi nhọn,một số khu công nghiệp,khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất có công nghệ hiện đại. Ngành xây dựng đã tiếp nhận công nghệ xây dựng mới,trang bị thêm nhiều thiết bị hiện đại.

_Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển,góp phần tích cực cho tăng tr- ởng kinh tế phục vụ đời sống nhân dân. Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm.

_Cơ cấu kinh tế đã có những bớc chuyển dịng đáng tích cực.

Cơ cấu các ngành kinh tế từng bớc chuyển dịch theo hớng CNH_HĐH. Cơ cấu các thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hớng sắp xếp lại và đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc,phát huy tiềm năng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

*Các cân đối chủ yếu trong nền kinh tế đã đợc điều chỉnh thích hợp để duy trì khả năng tăng trởng kinh tế và ổn định đời sống nhân dân.

_Đã cải thiên một bớc quan hệ tích luỹ tiêu dùng theo hớng tăng tích luỹ cho phát triển kinh tế. Tỷ lệ tiết kiệm so với GDP từ 18,2% năm 1995 tăng lên 27% năm 2000.

_Các cân đối tài chính - tiền tệ có tiến bộ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và khai thác các nguồn lực. Ngân sách Nhà nớc bắt đầu đợc cơ cấu lại theo hớng hiệu quả hơn. Tổng thu ngân sách Nhà nớc tăng bình quân hàng năm trên 8,7%,chi tiêu ngân sách đợc cơ cấu lại.

Đã có nhiều cố gắng trong việc huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển,nhất là các nguồn vố trong nớc. Số công trình đợc đa vào sử dụng nhiều hơn bất thời kỳ nào trớc đây ;năng lực của hầu hết các nghành sản xuất,dịch vụ, kết cấu hạ tầng đợc nâng lên rõ rệt.

Tổng nguồn vốn đầu t thực hiện trong vòng 5năm qua khoảng 440nghìn tỷ đồng,tốc độ tăng bình quân 8,6%/năm.

*Kinh tế đối ngoại tiếp tục đợc phát triển.

_Hoạt động xuất nhập khẩu tăng khá,kim nghạch xuất khẩu tăng bình quân >21%/năm.

_Đầu t trực tiếp nớc ngoài tiếp tục đợc gia tăng,đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội.

Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng phù hợp hơn với yêu càu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta ;tỷ lệ thu hút vốn đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất,kết cấu hạ tầng kinh tế tăng từ

62% năm 1995 lên 85% năm 2000. Ngoài ra các doanh nghiệp VN cũng đã từng bớc mở rộng đầu t ra nớc ngoài.

Tuy nhiên những thành tựu đạt đợc còn thấp hơn so vơí tiềm năng và khả năng phát triển. Tình hình kinh tế xã hội vẫn còn nhiều mặt vẫn còn nhiều mặt khó khăn, yếu kém.

*Chất lợng và hiệu quả phát triển kinh tế còn thấp ;nhiều lĩnh vực sản xút kinh doanh cha đủ sức cạnh tranh.

Trong nông nghiệp,kỹ thuật và phơng thức canh tác tiên tiến chậm đợc đa vàothực hiện trên diện rộng ;cha chú trọng đầu t phát triển công nghệ sau thu hoạch,công nghệ chế biến ;chậm mở rộng các ngành nghề và thị trờng ở nông thôn…

Một số ngành công nghiệp sản xuất còn nhiều khó khăn,tốc độ đổi mới công nghệ còn chậm. Khu vực doanh nghiệp Nhà nớc sắp xếp củng cố và đổi mới. Các thành phần kinh tế đầu t vào công nghiệp cồn dè dặt và cầm chừng. Còn một bộ phận không ít doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhà nớc (DNNN)làm ăn kém hiệu quả,thiếu năng động.

Chất lợng cải cáchản phẩm còn thấp,giá thành cao.

Lĩnh vực xuất khẩu còn có những hạn chế về nguồn hàng,chất lợng và sức cạnh tranh. Xuất khẩu hàng nông sản thô còn chiếm tỷ trọng lớn.

*Cơ chế chính sách về thị trờng tài chính,tiền tệ cha đồng bộ.

Chính sách thuế cha thật hợp lý,cha bao quát hết các nguồn thu. Thất thu ngân sách, nợ thuế và khê đọng thuế còn lớn. Việc quản lý và sử dụng các nguồn tài chính quốc gia còn lãng phí,kém hiệu quả. Tài chính doanh nghiệp còn nhiều yếu kém.

Hoạt động của các ngân hàng thơng mại còn yếu kém. Chất lợng tín dụng thấp. Thị truờng vốn chậm phát triển. Nguồn vốn trong dâ c đợc huy đọng cha đúng mức, cha có chính sách khuyến khích để ngời dân bỏ vốn,đầu t,phát triển kinh doanh.

Đầu t phân tán làm hiệu quả sử dụng đồng vốn cha cao.

*Công tác giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ còn nhiều bất cập. Chất lợng,hiệu quả giáo dục đào tạo tuyđã có những bớc chuyển biến nhng nhìn chung còn thấp so với yêu cầu;cơ cấu đào tạo cha hợp lý,mất cân đối về bậc học,ngành nghề,vùng lãnh thổ ; các hiện tợng tiêu cực trong ngành giáo dục đào tạo còn nhiều,nhng chậm đợc khác phục. Tỷ lệ lao động qua đào tạo mới ở mức 20%làm cho khả năng tiếp thu công nghệ mới còn gặp nhiều khó khăn.

Các hoạt động khoa học và công nghệ cha thực sự gắn kết với nhu cầu của các ngành kinh tế xã hội,chậm đa vào ứng dụng những thành tựu đã đợc nghiên cứu. Năng lực tự tạo ra công nghệ mới còn rất nhiều hạn chế. Các cơ quan nghiên cứu khoa học hoạt đọng còn kém hiệu quả,cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao còn ít sử dụng cha hợp lý.

*Nhiều vấn đề xã hội và môi trờng đặt ra hết sức bức xúc.

Tỷ lệ thất nghiệp cao đang là vấn đề gay gắt nổi cộm nhất hiện nay. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị năm 2000 là 6,4%.

Tỷ lệ đói nghèo trong toàn quốc mấy năm gần đây tuy đã giảm mạnh,nhng vẫn cha vững chắc. Đời sống của nhân dân ở một số vùng sâu,vùng xa, bị thiên taicòn gặp rất nhiều khó khăn.

Cơ sở vật chất của ngành y tế tuy đã đợc cải thiện,nhng vẫn còn rất nhiều khó khăn.

Tình trạng buôn lậu gian lận thơng mại và tệ nạn tham nhũng không giảm. Các tệ nạn xã hội tiếp tục tăng nhanh và lan rộng đang là vấn đề nhức nhối của xã hội.

Môi trờng các khu đô thị, các khu công nghiệp tập trung và một số vùng nông thôn bị ô nhiễm ngày càng nặng. Cơ chế chính sách về môi trờng còn thiếu đồng bộ,nhận thức về bảo vệ môi trờng của cộng đồng dân c còn nhiều hạn chế.

Những hạn chế,yếu kém trên đã góp phần làm giảm nhịp độ phát triển của đất nớc ta. Vì vậy chúng ta cần phải thực hiện tốt các giải pháp đã nêu để khắc phục những yếu kém, hạn chế phát triển nhanh bề vững nền kinh tế xã hội đất nớc.

Mặc dù còn nhiều mặt hạn chế và yếu kém nhng những thành tựu mà chúng ta đã đạt đợc trong những năm đổi mới vừa qua đã làm thay đổi sâu sắc bộ mặt đất nớc ta. Cùng với xu thế của thời đại ngày nay là quá độ lên CNXH một lần nữa khẳng định quá trình chuyển sang nềnKTTT định hớng XHCN ở nớc ta là hoàn toàn đúng đắn và hợp quy luật. Chúng ta có thể chắc chắn rằng với những bớc đi đúng đắn, chúng ta có thể chắc chắn rằng con đ- ờng mà chúng ta lựa chọn sẽ đa chúng ta tới cái đích là CNXH.

Để có những bớc đi đúng đắn chúng ta cùng nhau xem xét, tìm hiểu xu thế vận động của nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta từ đó xác định những biện pháp cụ thể,hợp quy luật để đạt đợc những thành tựu lớn nhất,hạn chế những sai lầm có thể mắc phải.

Nền KTTT mà chúng ta cần xây dựng phải là nền KTTT phát triển . Trong nền kinh tế đó hệ thống thị trờng đợc phát triển đầy đủ ;mỗi thực thực thể kinh tế có lợi ích riêng và là chủ thể của thị trờng,tham gia hoạt động của thị trờng và cạnh tranh với nhau ;dựa trên kế hoạch và quy luật của thị trờng mà hình thành một trật tự thị trờng,sản xuất xã hội, lu thông, phân phốivà tiêu dùng với sự liên hệ và điều tiết của kế hoạch định hớng cùng đầu mối của thị

trờng,hình thành mạng lới sản xuất xã hội có trật tự ; chính phủ dựa vào chiến lợc,kế hoạch,quy hoạch kinh tế và quy luật của KTTT để thực hiện việc điều tiết vĩ mô cần thiết ;vận dụng chính sách kinh tế,pháp luật kinh tế,chỉ đạo kế hoạch,vàphơng pháp hành chính để hớng dẫn sự phát triển của KTTT.

Trong những năm tới,trong bối cảnh kinh tế thế giới với nhiều biến động, xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra sôi động,cuộc cách mạng khoa học công nghệ và kỹ thuật diễn ra nh vũ bão. Nền kinh tế nớc ta đứng trớc những thuận lợi và thách thức vô cùng to lớn đòi hỏi chúng ta phải nhanh nhạy, sáng tạo, xử lý kịp thời nắm bắt mọi cơ hội,vợt qua những thách thức giữ vững mục tiêu.

Chúng ta có quyền hy vọng vào một bớc phát triển thần kỳ của dân tộc ta trong tơng lai.

Đề án có thể còn có những điểm cha đề cập đợc một cách sâu sắc. Mong rằng đề án này góp phần làm rõ thêm về KTTT định hớng XHCN ở VN. Đa ra một số giải pháp để phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở VN trong những năm tới.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM (Trang 57 -63 )

×