2 Thựchiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phơng hoá,đa

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 54 - 57)

dạng hoá các quan hệ quốc tế. VN sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hoà bình,độc lập và pát triển

Nhiệm vụ đối ngoại là tiếp tục giữ vững môi trờng hoà bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội,CNH_HĐH đất nớc,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,bảo đảm độc lập,tự chủ và định hớng XHCN.

Mở rộng quan hệ nhiều mặt,song phơng,đa phơng với các nớc và vùng lãnh thổ,các trung tâm chính trị,kinh tế quốc tế lớn,các tổ chức quốc tế và khu vực,theo nguyên tắc tôn trọng lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,bình đẳng và cùng có lợi.

Phợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao của Nhà nớc,hoạt động đối ngoại của Đảng và hoạt động đối ngoại của nhân dân. Hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại,tạo thành sức mạnh tổng hợp, thực hiện có kết quả nhiệm vụ công tác đối ngoại,làm cho thế giới hiểu rõ hơn về đất n- ớc,con ngời,công cuộc đổi mới của VN,đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc ta,tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của nhân dân thế giới.

7). Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp đồng bộ và cải cách nền hành chính quốc gia.

7. 1 Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn chỉnh.

Nền kinh tế thị trờng chỉ có thể hoạt động bình thờng nếu có hệ thống pháp luật tơng đối hoàn chỉnh và ngày càng đợc hoàn thiện. Trong điều kiện nớc ta vấn đề này đang đợc đặt ra hết sức cấp bách. Những năm đổi mới, Nhà nớc ta đã từng bớc tập trung xây dựng hệ thống pháp luật. Tuy nhiên, đến nay hệ thống luật pháp vẫn còn thiếu và cha đồng bộ. Trong những năm tới

việc hoàn thiện hệ thống luật pháp đồng bộ và hoàn chỉnh có thể đợc coi nh là nhiêm vụ u tiên mà đất nớc phải đầu t.

Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện hệ thống khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu thực tiễn chiến lợc kinh tế - xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là các luật: Luật thơng mại, Luật phá sản doanh nghiệp, Bộ luật lao động, Luật các tổ chức tín dụng, Luật ngân sách Nhà nớc, Luật đất đai,. . . Xây dựng một số luật mới nh: Luật doanh nghiệp trên cơ sở thống nhất luật doanh nghiệp nhà nớc và luật doanh nghiệp hiện hành; Luật đầu t trên cơ sở thống nhất Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và Luật khuyến khích đầu t trong nớc; Luật khuyến khích cạnh tranh và Kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, v. v. . Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi pháp luật, trong đó chú trọng việc tuyên truyền giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành luật một cách nghiêm minh.

7. 2 Đồng thời cần thiết phải đẩy mạnh cải cách nền hành chính quốc gia, xây dựng bộ máy Nhà nớc trong sạch vững mạnh.

7. 2. 1 Đổi mới thể chế

Hình thành về cơ bản và vận hành thông suốt, có hiêu quả thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới thể chế và thủ tục hành chính, tập trung trớc hết vào xóa bỏ những quy định mang nặng tính hành chính quan liêu, bao cấp, gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp và nhân dân, kìm hãm sự phát triển lực lợng sản xuất. Bảo đảm các văn bản pháp quy có nội dung đúng đắn, nhất quán, khả thi. Chỉ đạo sát từ khâu soạn thảo, thông qua đến phổ biến, thực hiện và tổng kết.

Đổi mới phơng thức và quy trình xây dựng thể chế, cải tiến sự phối hợp giữa các ngành, các cấp có liên quan, coi trọng sử dụng các chuyên gia liên ngành và dành vai trò rất quan trọng cho tiếng nói của nhân dân, của doanh

nghiệp. Đặc biệt tăng cờng việc chỉ đạo, kiểm tra, nâng cao kỷ luật và hiệu lực thi hành pháp luật trong bộ máy Nhà nớc và trong xã hội.

7. 2. 2 Kiện toàn hợp lý tổ chức bộ máy Nhà nớc.

Trên cơ sở tách chức năng quản lý Nhà nớc với hoạt động của kinh doanh, xúc tiến việc đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động và quy chế làm việc của các cơ quan Nhà nớc. Thực hiện mạnh mẽ việc phân cấp trong hệ thống hành chính đi đôi với nâng cao tính tập trung, thống nhất trong việc ban hành thể chế. Quy định rõ trách nhiệm, quyền han của từng cấp, từng tổ chức, từng cá nhân. Đề cao trách nhiệm cá nhân, khen thởng, kỷ luật nghiêm minh.

Xúc tiến nhanh và có hiệu quả việc hiện đại hóa công tác hành chính, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin. Kiên toàn bộ máy và tinh giảm biên chế một cách cơ bản.

7. 2. 3 Nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức Đẩy mạnh đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức với chơng trình, nội dung sát hợp.

Thực hiện tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở, bảo đảm cho dân tiếp xúc dễ dàng các cơ quan công quyền, có điều kiện kiểm tra cán bộ, công chức, nhất là những ngời trực tiếp làm việc với dân.

7. 2. 4 Ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng, quan liêu.

Thực hiện các biện pháp ngăn chặn tham nhũng, quan liêu:

Đổi mới và hoàn thiện thể chế, thủ tục hành chính, kiên quyết chống tệ cửa quyền, sách nhiễu, “xin - cho” và sự tắc trách, vô kỷ luật trong công việc. Tăng cờng quản lý, kiểm tra, ngăn chặn lãng phí, tham nhũng tiền tệ và tài sản công, nhất là trong khu vực doanh nghiệp Nhà nớc.

Phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân và phơng tiện thông tin đại chúng.

Cải cách tiền lơng đi đôi với tăng cờng giáo dục và kiểm tra việc thực hiện công vụ của cán bộ, công chức.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w