5)Kinh tế cá thể tiểu chủ.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 29 - 30)

Là thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh dựa trên t hữu nhỏ về t liệu sản xuất và sức lao động của bản thân ngời sở hữu.

Kinh tế cá thể tiểu chủ tồn tại trong nhiều ngành sản xuất cả ở thành thị và nông thôn. Hiện nay, thành phần kinh tế này tồn tại dới hình thức kinh tế hộ gia đình.

Thế mạnh của thành phần kinh tế này là phát huy nhanh, có hiệu quả tiền vốn sức lao động, tay nghề, sản phẩm truyền thống, tạo ra nhiều của cải vật chất và góp phần giải quyết việc làm. Vì thế nó có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, có khả năng đóng góp vào phát triển kinh tế -xã hội, nó cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.

Đảng và Nhà nớc chủ trơng phát triển kinh tế chủ trơng giúp đỡ kinh tế cá thể tiểu chủ về vốn, khoa học- công nghệ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm … Song kinh tế cá thể tiểu chủ cũng có những hạn chế vốn có của nó không phù hợp với kinh tế XHCN. Vì vậy cần hớng dẫn nó đi vào làm ăn một cách hợp tác tự nguyện hoặc làm vệ tinh cho các doanh nghiệp Nhà nớc và hợp tác xã…

Nh vậy nền kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những kiểu sản xuất hàng hoá không cùng bản chất vừa mâu thuẫn vừa thống nhất với nhau.

Các thành phần kinh tế trong quá trình hoạt động không biệt lập mà gắn bó đan xen xâm nhập lẫn nhau thông qua các mối liên hệ kinh tế. Mỗi thành phần kinh tế đều có vai trò và chức năng của nó trong đời sống kinh tế xã hội và đều chịu sự điều tiết thông nhất của Nhà nớc. Các thành phần kinh tế đều là yếu tố điều tiết thống nhất của hệ thống các quy luật kinh tế đang tác động trong thời kỳ quá độ.

Bên cạnh việc tồn tại nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế. Trong nền KTTT định hớng XHCN ở VN còn thực hiện nhiều hình thức phân phối.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 29 - 30)