3) Phân phối ngoài thù lao lao động và thông qua các quỹ phúc lợi xã hội Phân phối theo thù lao lao động và phân phối theo tài sản,vốn đầu t là

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 34 - 35)

Phân phối theo thù lao lao động và phân phối theo tài sản,vốn đầu t là tất yếu khách quan. trong thời kì quá độ, các hình thức phân phối đó thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển và tạo lập sự công bằng giữa các thành viên trong xã hội.

Nhng trong điều kiện cụ thể của nớc ta hiện nay,ngoài những ngời có sức khoẻ đang làm việcđợc trả công theo lao động,những ngời có vốn và tài sản đóng góp vào quá trình sản xuất kinh doanh để thu đợc lợi tức và lợi nhuận thì trong xã hội còn có những ngời vì lẽ này hay lẽ khác không thể tham gia vào lao động để đợc trả công của xã hội. Đời sống của số đông ngời này là do gia đình họ hoặc xã hội đảm bảo. Mặt khác,với những cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc thì mức sống của họ cũng dựa một phần vào các quỹ phúc lợi công cộng của Nhà nớc,của các doanh nghiệp.

Với đặc điểm đó,ở nớc ta hiện nay ngoài hai hình thức phan phối trên còn áp dụng hình thức phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội.

Hình thức phân phối này là môt sự bổ sung cần thiết và quan trọng đối với nguyên tắc phân phối theo lao động. Nó thích hợp nhất với việc thoả mãn những nhu cầu công cộng của xã hội. Nó có lợi trớc hết cho những gia đình mà mà thù lao lao động tính theo đầu ngời thấp hơn mức bình thờng tối thiểu

mà còn có tác dụng kích thích lao động sản xuất,kích thích sự phát triển toán diện của mỗi thành viên trong xã hội.

Trong điều kiện kinh tế_chính trị _ xã hội ở nớc ta hiện nay việc áp dụng hình thức phân phối này đợc coi là mục tiêu và động lực chính của sự phát triển xã hội và côn ngời,khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân và tập thể. Đảm bảo sự thống nhất giữa các chính sách kinh tế và các chính sách xã hội.

Trong khi năng suất lao động còn thấp, nguồn thu của ngân sách còn hạn chế, cần phải xã hội hoá việc giải quyết các vấn đề chính sách xã hội, phải huy động mọi khả năng của Nhà nớc và nhân dân, trung ơng và từng địa phơng cùng làm.

Nh vậy, nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta gồm nhiều thành phần kinh tế thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập. Chỉ có nh vậy mới khai thác đợc tiềm năng của cơ cấu kinh tế thành phần, huy động đợc mọi nguồn lực của đất nớc vào việc phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 34 - 35)