3 Thực hiên nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 46 - 48)

phần.

Các thành phần kinh tế là bộ phận cấu thành quan trọng của nền KTTT định hớng XHCN, trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo; KTNN cùng với KT tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KTQD.

KTNN phải phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả KT-XH và chấp hành pháp luật.

Hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu. đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nớc hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp mà Nhà nớc đầu t 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Thực hiên tốt chủ trơng cổ phân hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với những doanh nghiệp nhà nớc mà không nắm 100% vốn; giao, bán, khoán, cho thuê. . . các doanh nghiệp loại nhỏ Nhà nớc không cần nắm giữ; sát nhập, giải thể, cho phá sản những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả.

Phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp ; quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp.

Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp nhà nớc để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hớng xoá bao cấp; doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng, tự chịu trách nhiêm về sản xuất, kinh doanh, nộp đủ thuế và có lãi. Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp. Có cơ chế phù hợp về kiểm tra kiểm soát, thanh tra của Nhà nớc đối với doanh nghiệp.

Đối với thành phần kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt.

Các hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên,và sở hữu tập thể liên kết rộng rãi những ngời lao động, các hộ sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không giới hạn quy mô địa bàn. Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa nghành hoặc chuyên nghành. Nhà nớc giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, nắm bắt thông tin mở rộng thị trờng. Khuyến khích việc tích luỹ, phát triển có hiệu quả nguồn vốn trong hợp tác xã. Tổng kết việc chuyển đổi và phát triển hợp tác xã theo luật hợp tác xã.

Đối với kinh cá thể tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài. Nhà nớc tạo điều kiện giúp đỡ để phát triển ;khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh ngiệp hoặc phát triển lớn hơn.

Đối với thành phần kinh tế t bản t nhân, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để KTTBTNphát triển trên những định hớng u tiên của Nhà nớc, khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần hoặc bán cổ phần cho ngời lao động, liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế Nhà nớc.

Đối với thành phần kinh tế t bản Nhà n ớc , phát triển đa dạng dới các hình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế t bản Nhà nớc với kinh tế t bản t

nhân trong và ngoài nớc, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu t kinh doanh.

Đối với thành phần kinh tế có vốn đầu t n ớc ngoài, tạo điều kiện để phát triển thuận lợi, hớng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu kinh tế hạ tầng gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trờng pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài.

3. )

Phát triển kinh tế, CNH-HĐH là nhiêm vụ trung tâm.

Con đờng CNH-HĐH của vừa có thể rút ngắn thời gian vừa có những bớc tuần tự, vừa có những bớc nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tu về khoa học công nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam; phát triển giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là nền tảng và là động lực của sự nghiệp CNH-HĐH.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 46 - 48)