theo XHCN. Điều đó có nghĩa là nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta cũng vận động theo những quy luật nội tại của nền kinh tế thị trờng nói chung, thị trờng có vai trò quyết định đối với việc phân phối các nguồn lực kinh tế. Sự quản lý của nhà nớc nhằm khắc phục những thất bại của thị trờng, thực hiện các mục tiêu nhân đạo mà bản thân thị trờng không thể làm đợc.
Cơ chế kinh tế hiện nay ở Việt Nam đã khác hẳn với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây. Trớc hết, cơ chế này đợc xây dựng trên nền tảng đa thầnh phần kinh tế và hỗn hợp các hình thức sở hữu.
Thứ hai, Nhà nớc điều hành nền kinh tế không phải bằng hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch là chủ yếu mà bằng hệ thống pháp luật - hệ thống các công cụ quản lý vĩ mô căn c vào quan hệ cung cầu trên thị trờng.
Thứ ba, về cơ bản các doanh nghiệp đã hoạt động theo nguyên tắc hạch toán đầy đủ, lời ăn, lỗ chịu.
Thứ t, cơ chế này đợc thiết kế theo hớng dần đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Cơ chế đó là phát huy vai trò điều tiết của thị tròng, hình thành bớc đầu một thị tròng cạnh tranh, làm cho hàng hoá đợc lu thông thông thông suốt,cung cầu đợc cân đối, thoát khỏi khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần lạm phát đợc ngăn chặn.
Cơ chế thị trờng đã góp phần giải phóng lực lợng sản xuất, phát huy tính chủ động sáng tạo của hộ kinh tế và chủ doanh nghiệp. Ngay phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc cũng đợc giải phóng khỏi các chỉ tiêu, pháp lệnh để thích ứng theo nhu cầu của thị trờng. Cơ chế này cũng đã làm đảo lộn cả hệ thống t duy và quan điển kinh tế cũ nh: vấn đề về sở hữu và thành phần kinh tế với sự đánh giá cao vai trò của chính sách kinh tế nhiều thành phần, đồng thời cũng xác định những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của khu vực kinh tế quốc doanh cho phù hợp với thực tiễn nớc ta.
Cơ chế tài chính, tiền tệ, tín dụng, giácả từng bớc đợc đổi mới, đặc biệt giá và tỷ giá đợc hình thành thông qua thị trờng tạo bớc ngoặt trong cơ chế kinh tế.
Tuy nhiên cơ chế thị trờng của chúng ta hiện nay còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát,rối loạn.
Trớc hết, thể chế thị trờng cha tạo môi trờng ổn định và an toàn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt là những yếu kém trong thể chế tín dụng, tài chính, tiền tệ đang là lực cản của quá trình chuyển đổi.
Sự hình thành và vận động của nền KTTT còn mang nhiều yếu tố tự phát,cơ chế vận hành còn thô sơ tạo điều kiện cho kiểu làm ăn bất chính, cơ chế quản lý dổi mới thiếu triệt để hình thành vùng” tranh tối, tranh sáng”là
mảnh đất màu mỡ của tệ nạn tham nhũng và những tiêu cực trong xã hội phát sinh và phát triển.
Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là vấn đề hoàn toàn mới mà cha có tiền đề trong lịch sử, và không có mô hình vạch sẵn. Do vậy không thể ngay từ đầu hình dung đợc toàn bộ các chi tiết của mô hình, cũng không thể vạch ngay đợc một lộ trình cứng nhắc của bớc chuyểnmà phải vừa thực hiện cơ chế thị trờng vừa tổng kết những kinh nghiêm để tiếp tục hoàn thiện mô hình KTTT mà chúng ta đang xây dựng cho phùhợp với đặc điểm kinh tế - chính trị xã hội ở nớc ta. Cho đến nay chúng ta đã có những yếu tố cơ bản của cơ chế thị trờng mặc dù cha đầy đủ và hoàn thiện. Điều quan trọng là cơ chế này đợc nhân dân đồng tình và phát huy đợc tác dụng trong mọi mặt đời sống KT.
Từ thực tiễn quá trình đổi mới cũng đã xuất hiện hàng loạt vấn đề mới đồng thời cũng phát triển thêm nhận thức,khẳng định thêm các quan điểm quan trọng nh: quan điểm về CNXH, quan điểm về vai trò của Nhà nớc trong nền KTTT. Mà thiếu chúng không thể có cơ sở để vận hành nền kinh tế một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện thực tế ở nớc ta. Mặt khác chúng ta không thể phủ định sạch trơn những gì đã đạt đợc trong mô hình kinh tế cũ.
Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nha nớc theo định hớng XHCN vai trò quản lý của nhà nớc là hết sức quan trọng. S quản lý của Nhà nớc bảo đảm cho nền kinh tế tăng trởng ổn định, đạt hiệu quả, đặc biệt là đảm bảo sự công bằng và tiến bộ xã hội. Không có ai ngoài Nhà nớc lại có thể giảm bớt đợc chênh lệch giữa giàu và nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa các vùng trong của cả nớc. Tuy vậy cần nhấn mạnh rằng sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế phải sao cho tơng hợp với thị trờng. Vì vậy Nhà nuóc sử dụng các biện pháp kinh tế là chính để điều tiết nền kinh tế.
4. 2)Một trong những đặc tr ng nữa của cơ chế thị tr ờng ở n ớc ta là vậnhành theo xu h ớng mở cửa và hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực.