Bố trí tổng mặt bằng nhà máy

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy bia (Trang 111)

V: Tính thiết bị

7.1Bố trí tổng mặt bằng nhà máy

7.1.1. Kết cấu của nhà máy:

+ Phân xởng sản xuất chính: - Phân xởng nấu. - Phân xởng lên men.

- Phân xởng hoàn thiện sản phẩm. + Kho tàng:

- Kho nguyên liệu. - Kho thành phẩm. - Kho bao bì.

+ Công trình phục vụ sản xuất: - Nhà nồi hơi.

- Xởng cơ khí.. - Nhà lạnh. - Trạm điện. - Bãi than. - Bãi xỉ. + Công trình hành chính:

- Nhà hành chính, ban giám đốc, các phòng ban. - Nhà giới thiệu sản phẩm.

+ Nhà để xe, ga ra.

+ Nhà để xe đạp, xe máy cho công nhân. + Nhà thờng trực.

+ Hệ thống đờng giao thông nội bộ trong nhà máy. + Hệ thống cấp, thoát nớc, xử lý nớc.

+ Tờng bao: Tờng + Cây xanh.

7.1.2. Thuyết minh bố trí tổng mặt bằng nhà máy.

Công trình đợc thực hiện theo nguyên tắc phân vùng, bảo đảm tính khoa học, hợp lý trong sản xuất, thoả mãn yêu cầu mỹ quan chung của toàn bộ nhà máy. Các công trình trong nhà máy đợc chia làm 3 khu vực:

a. Vùng trớc nhà máy.

Mặt tiền chính của nhà máy đợc đặt tại hớng đông nam, nhìn tổng thể toàn bộ nhà máy đợc bố trí kéo dọc theo hớng gió chủ đạo của vùng, sao cho đầu cuối của dây truyền là nhà xử lý nớc thải, và các công trình phụ. Các công trình bao gồm: nhà hành chính, nhà hội trờng, nhà ăn, nhà để xe, nhà giới thiệu sản phẩm... chúng đợc tách riêng với khu sản xuất chính. Diện tích vùng này chiếm 15% diện tích toàn nhà máy.

Vùng này đợc bố trí ở giữa khu đất của nhà máy. Bao gồm các nhà sản xuất chính là phân xởng nấu, phân xởng lên men, phân xởng hoàn thiện sản phẩm, kho nguyên liệu, phòng KCS, kho thành phẩm.

Nhà nấu đợc bố trí phía sau hớng gió so với nhà lên men nhằm tránh đ- ợc lợng nhiệt do nhà nấu toả ra, và ô nhiễm tiếng ồn trong nhà máy.

Nhà lên men và thành phẩm đợc bố trí thành dãy nhà thuận tiện cho sản xuất cũng nh định hớng sau này mở rộng sản xuất với công suất nhà máy lớn hơn.

Bố trí nhà kho phía sau, và là phía đờng ra của nhà máy để thuận tiện cho giao hàng.

Khu sản xuất chính đợc bố trí các nhà thuận tiện về hớng gió, ánh sáng, các nhà đều quay theo hớng nam, đảm bảo thông thoáng và thuận tiện cho giao thông nhà máy.

Diện tích vùng này chiếm 50% diện tích toàn nhà máy.

c. Vùng các công trình phụ.

Vùng này bao gồm các công trình: trạm biến thế điện, nhà lò hơi, trạm xử lý nớc cấp, xử lý nớc thải, xởng cơ điện, trạm dầu.

Vùng này chiếm 20% diện tích toàn nhà máy.

d. Vùng kho tàng và phục vụ giao thông.

Trong vùng này bố trí các kho tàng, bến bãi, các cẩu bốc dỡ hàng hóa. Vùng này chiếm 25% diện tích của nhà máy.

Do điều kiện sản xuất ta bố trí vùng kho tàng nằm trong khu vực sản xuất.

Nhà máy dùng 2 cổng:

+ Cổng cho CB,CNV và khách.

+ Cổng phụ: Chở nguyên vật liệu bẩn, bụi.

Đờng giao thông: Đoạn chính rải nhựa, đoạn phụ rải sỏi, cấp phối. Đ- ờng ô tô tránh nhau rộng 5m, đờng một chiều 3ữ5m, đờng đi bộ phụ 1,5ữ2m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.2. Tính kích thớc các hạng mục công trình7.2.1. Phân xởng nấu. 7.2.1. Phân xởng nấu.

Nhà nấu đợc xây dựng gồm hai nhà riêng biệt, một nhà bố trí các thiết bị nghiền, gầu tải; một nhà bố trí các thiết bị còn lại bao gồm các nồi hồ hoá, đờng hoá, nấu hoa, lọc dịch đờng...

Dựa vào sơ đồ bố trí phân xởng trên giấy kẻ ly ta có các thông số kích thớc của nhà nấu nh sau:

+ Chiều dài: 30 m. + Chiều rộng: 12m. + Chiều cao: 8 m + Diện tích: S = 12 x 30 = 360m2 * Giải pháp xây dựng: - Nhà khung thép: Nhịp nhà L =15m, Bớc cột B = 6m. Cột 300 ì 300. - Dầm mái dàn thép lắp ghép.

- Sử dụng tôn làm mái, bố trí các ống thoát hơi kéo thẳng lên trên mái, có gia cố hệ thống che gió, ma nắng.

- Tờng dày 220 mm.

7.2.2. Phân xởng lên men.

- Phòng hoá nghiệm: diện tích S = 6 x 6 = 36m2

- Phòng thay quần áo: diện tích S = 4 x 6 = 24m2

Các thiết bị khác: máy lọc tinh, thùng chứa bia, thiết bị hoạt hoá và rửa men, bơm đợc bố trí theo chiều rộng hoặc chiều dài nhà.

- chọn khoảng cách từ đáy xuống nền nhà 1000 - chọn khoảng cách thao tác trên đỉnh 1000

Diện tích phân xởng lên men S = 30 x 60 = 1800m2

Trong phân xởng lên men còn gồm các phòng: + Phòng hoá nghiệm: diện tích S = 6 x 6 = 36m2

7.2.3. Phân xởng hoàn thiện sản phẩm.

Dựa vào kích thớc các thiết bị đã tính ở phần trớc và dựa vào tiêu chuẩn hoá, ta có các thông số kích thớc của phân xởng hoàn thiện sản phẩm nh sau:

+ Chiều dài: 42 m. + Chiều rộng: 24m. + Chiều cao: 8 m + Diện tích: S = 24 x 42 = 1008 m2. * Giải pháp xây dựng: - Nhà khung thép: Nhịp nhà L =24m, Bớc cột B = 6m. Cột 300 ì 500. - Dầm mái dàn thép lắp ghép. - Mái tôn. - Tờng dày 220 mm.

7.2.4. Kho chứa nguyên liệu.

Khu vực chứa nguyên liệu: chứa đủ nguyên liệu trong một tháng sản xuất ( tính cho 25 ngày sản xuất một ).

Lợng malt cần sử dụng trong 1 tháng: 27957,6 ì 25 = 698940 ( kg ).

Lợng gạo cần sử dụng trong 1 tháng: 6889,4 ì 25 = 174735 ( kg ).

Nguyên liệu đợc đóng trong bao 50kg. Số bao Malt = 69894050 = 13979 ( bao ). Số bao Gạo = 17473550 = 3495 ( bao ).

Các bao thuộc một loại sau khi nhập kho đợc xếp theo từng chồng, mỗi chồng 20 bao. Số chồng là: + =

20 3495 13979

874 chồng.

Diện tích chiếm chỗ mỗi chồng khoảng 0,3m2, khoảng cách giữa các chồng bao và diện tích thao tác chiếm khoảng 50% diện tích kho. Chiều cao mỗi bao bằng 0,3m.

=> Diện tích vùng chứa nguyên liệu: 874 x 0,3 x 2= 524 ( m2 ). Chiều cao kho là: 20 x 0,3 + 2 = 8,5 m.

Vậy kích thớc của kho nh sau: + Chiều rộng kho: 18 m. + Chiều dài kho: 30 m. + Chiều cao: 10m.

+ Diện tích = 18 x 30 = 540 m2.

* Giải pháp kết cấu: Nhà khung thép 1nhịp, mái tôn, nhịp nhà L = 18m, bớc cột B = 6m, Cột 300ì500.

7.2.5. Kho thành phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lợng chai thành phẩm trong 1 ngày 375000 ( chai ). Mỗi két xếp 20 chai

Số lợng két 20 375000

= 18750 két

Do bia sản xuất đợc đa ra thị trờng tiêu thụ ngay, nên lợng bia chứa trong kho không nhiều. Ta tính diện tích kho để chứa đợc số lợng bia trong 3 ngày sản xuất.

Tổng số két bia trong kho chứa 18750 x 3 = 56250 ( két ). Chiều cao mỗi két bia khoảng 0,3m.

Diện tích chiếm chỗ khoảng 0,2m2/ két.

Một chồng ta xếp 15 két, diện tích thao tác bằng 50% diện tích kho. Diện tích kho: S = ì ì0,2=

15 2 56250

1500 m2. Chiều cao kho H = 15 x 0,3 + 2 = 6,5m

Kích thớc của kho nh sau: + Chiều rộng kho: 28 m. + Chiều dài 56 m.

+ Diện tích kho S = 28 x 56 = 1568 m2. + Chiều cao kho H = 8 m.

* Giải pháp kết cấu: Nhà khung thép 1nhịp, mái tôn, nhịp nhà L = 24m, bớc cột B = 6m, Cột 300ì500.

7.2.6. Xởng cơ điện.

Xởng cơ điện đợc thiết kế với kích thớc nh sau: + Chiều rộng: 12m. + Chiều dài: 18m. + Chiều cao: 5m. + Diện tích nhà S = 12 x 18 = 216m2. 7.2.7. Nhà nồi hơi. Bao gồm: + lò hơi + bể chứa dầu

Diện tích nhà nồi hơi cần phải rộng và thông thoáng, dựa vào kết quả tính ở phần tính năng lợng ta chọn các thông số kích thớc nhà nồi hơi nh sau:

+ Chiều rộng: 12m. + Chiều dài: 18m. + Chiều cao: 7m.

+ Diện tích S = 12 x 18 = 216m2.

* Giải pháp kết cấu: Nhà khung thép 1nhịp, mái tôn, nhịp nhà L = 12m, bớc cột B = 6m, Cột 300ì500.

7.2.8. Nhà lạnh, nén và thu hồi CO2.

Ta kết hợp nhà lạnh, nhà nén và thu hồi CO2 vào trong cùng 1 phân x- ởng. Phân xởng này đặt gần phân xởng lên men. Các thông số kích thớc nh sau:

+ Chiều rộng: 12m. + Chiều dài: 18m. + Chiều cao: 5m.

* Giải pháp kết cấu: Nhà khung thép 1nhịp, mái tôn, nhịp nhà L = 24m, bớc cột B = 6m, Cột 300ì500.

7.2.9. Nhà hành chính.

Xây dựng nhà hành chính là khu nhà 2 tầng nằm ở ngay cổng chính đi vào, tiện lợi cho cán bộ công nhân viên đi làm và khách đến giao dịch.

Nhà hành chính gồm các phòng sau: + Phòng giám đốc. + Phòng phó giám đốc. + Phòng kế toán tài vụ. + Phòng họp. + Phòng khách. + Phòng kế hoạch. + Phòng kỹ thuật và KCS. + Phòng công đoàn. + Phòng vật t. + Hội trờng.

Các thông số kích thớc của nhà hành chính nh sau: + Chiều rộng: 12 m.

+ Chiều dài: 42 m.

+ Diện tích nhà S = 12 x 42 = 504m2. * Giải pháp kết cấu:

+ Nhà bê tông cốt thép, 2 tầng, mái bằng. Lới cột 6mì6m, cột 300ì400.

+ Chiều cao mỗi tầng: 3,5m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bố trí 2 cầu thang, mỗi cầu thang rộng 2m. + Hành lang nhà 2m.

7.2.10. Nhà giới thiệu sản phẩm.

+ Chiều rộng: 12m. + Chiều dài: 18m. + Chiều cao: 4m.

+ Diện tích nhà S = 12 x 18 = 216m2. * Giải pháp kết cấu:

+ Nhà bê tông cốt thép, mái bằng. + Lới cột 6mì6m, cột 300ì400.

7.2.11. Nhà ăn ca và căng tin.

* Các thông số kích thớc: + Chiều rộng: 12m. + Chiều dài: 18m. + Chiều cao: 4m. + Diện tích nhà S = 12 x 18 = 216m2. * Giải pháp kết cấu: + Nhà khung thép, 1 nhịp. + L = 12m, Bớc cột B =6m. 7.2.12. Gara ôtô.

Nhà máy bao gồm các ôtô:

+ Ôtô phục vụ cho công việc giao dịch và đi lại của ban giám đốc. + Ôtô chở sản phẩm.

+ Ôtô đa đón công nhân. * Các thông số kích thớc: + Chiều rộng: 12m. + Chiều dài: 18m. + Chiều cao: 4m. + Diện tích nhà S = 12 x 18 = 216m2. * Giải pháp kết cấu: + Nhà khung thép, 1 nhịp.

+ L = 12m, Bớc cột B =6m.

7.2.13. Nhà để xe.

Phải đảm bảo đợc 2,25m2/1 xe máy, và 0,9m2/1 xe đạp. * Các thông số kích thớc: + Chiều rộng: 12m. + Chiều dài: 18m. + Chiều cao: 4m. + Diện tích nhà S = 12 x 18 = 216m2. * Giải pháp kết cấu: + Nhà khung thép, 1 nhịp + L = 12m, Bớc cột B =6m. 7.2.14. Nhà bảo vệ.

Nhà máy có hai cổng: cổng chính và cổng phụ, vì vậy cần hai nhà bảo vệ. Diện tích mỗi nhà bảo vệ S = 4 x 6 = 24m2

7.2.15. Khu xử lý nớc cấp.

Bao gồm các tháp lọc và bể chứa nớc sạch để phục vụ cho toàn nhà máy.

Diện tích S = 12 x 18 = 216m2.

7.2.16. Khu xử lý nớc thải.

Diện tích S = 12 x 24 = 288m2.

Bao gồm nhà xởng chứa thiết bị và hóa chất cần thiết. Các bể xử lý kỵ khí và hiếu khí. 7.2.17. Bãi để chai. Diện tích S = 18 x 24 = 432m2. * Giải pháp kết cấu: + Nhà khung thép bán lộ thiên. + Nhịp nhà L = 18 m, B = 6m.

7.2.18. Trạm điện.

Các thông số kích thớc của trạm điện nh sau: + Chiều dài: 6m.

+ Chiều rộng: 6m. + Chiều cao: 5m. + Diện tích: 36m2.

* Giải pháp kết cấu: Nhà khung thép, mái tôn. Tờng 220mm.

Bảng tổng hợp các công trình xây dựng trong nhà máy

STT Tên công trình xây dựng Số l- ợng Kích thớc ( m ) Diện tích ( m2 ) Dài Rộng Cao 1 Nhà nấu 1 30 12 9 360 2 Nhà lên men 1 60 30 11 1800 3 Nhà hoàn thiện sản phẩm 1 42 24 8 1008

4 Kho chứa nguyên liệu 1 18 30 10 540

5 Kho thành phẩm 1 48 24 8 1152 6 Xởng cơ điện 1 18 12 5 216 7 Nhà nồi hơi 1 18 12 7 216 8 Nhà lạnh, nén và thu hồi CO2 1 18 12 5 216 9 Nhà hành chính 1 42 12 8 504 10 Nhà giới thiệu sản phẩm 1 18 12 4 216

11 Nhà ăn ca và căng tin 1 18 12 4 216

12 Gara ô tô 1 18 12 4 216 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14 Nhà bảo vệ 2 6 4 4 24 15 Khu xử lý nớc cấp 1 18 12 10 216 16 Khu xử lý nớc thải 1 24 12 6 288 17 Bãi để chai 1 24 18 4 432 18 Trạm điện 1 6 6 5 36 Phần VIII: tính kinh tế

8.1. Tính vốn đầu t cho phân xởng .

8.1.1. Tính vốn đầu t cho công trình xây dựng .

Bảng giá thành các công trình xây dựng chính. TT Tên công trình Diện tích

( m2 ) Đơn giá (tr. đồng/m2) Thành tiền (triệu đồng) 1 Phân xởng nấu 450 1 450

2 Phân xởng lên men 1800 1 1800

3 Phân xởng hoàn thiện 1008 1 1008

4 Kho chứa nguyên liệu 540 0,8 432

5 Kho sản phẩm 1152 0,8 921,6

6 Xởng cơ điện 216 0,8 172,8

7 Nhà nồi hơi 216 1 216

9 Trạm biến thế 36 1 36

10 Kho vỏ chai, bock 216 0,6 129,6

12 Nhà xử lý nớc cấp 216 0,8 172,8 13 Nhà xử lý nớc thải 288 0,8 230,4 14 Nhà lạnh, thu hồi CO2 216 0,8 172,8 15 Nhà hành chính 504ì2 1,8 1814,4 17 Nhà ăn ca 216 0,8 172,8 18 Nhà giới thiệu sản phẩm 216 0,8 172,8 19 Nhà để xe đạp 216 0,6 129,6 21 Phòng bảo vệ 2ì16 0,8 25,6 Tổng 8186,8

Các công trình đờng giao thông, cống rãnh, vờn hoa ...lấy bằng 15% so với các công trình chính.

Tổng vốn đầu t cho xây dựng là:

VXD = 8186,8 x 1,15 = 9414,82 ( triệu đồng) Khấu hao xây dựng trung bình hàng năm Ax= ax.Vxd

ax: Hệ số khấu hao = 4%.

=> Ax= 0,04ì 9414,82 = 376,6 ( tr.đồng)

8.1.2. Vốn đầu t thiết bị .

Tổng vốn đầu t cho thiết bị là = 750( tỷ đồng ) Khấu hao thiết bị trung bình hàng năm

At= at.VTB

at: Hệ số khấu hao = 6%.

=> At= 0,06 ì 750 = 45 ( tỷ đồng)

8.1.3.Vốn đầu t cho toàn nhà máy.

8.2. Tính vốn lu động.* Bảng nhu cầu về động lực . * Bảng nhu cầu về động lực . TT Đại lợng Đơn vị Đơn giá (tr.đồng/đ ơn vị) Số lợng Thành tiền (tr.đồng/năm) 1 Dầu 1000lít 4000 4691,58 18766,32 2 Điện 1000kw 1600 1680 2688 3 Nớc 1000m3 2000 259,2 518,4 Tổng 21972,72

* Bảng nhu cầu về nguyên liệu.

TT Nguyên liệu Đơn vị Số lợng Đơn giá

(tr.đồng/đơn vị ) Thành tiền ( triệu đồng ) 1 Malt 1000kg 8387,28 6 50323,68 2 Gạo 1000kg 2096,82 3,5 7338,87 3 Hoa houblon 1000kg 15 80 1200 Tổng 58862,55 8.3. Tính giá sản phẩm.

8.3.1. Tính chi phí nguyên vật liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo bảng nhu cầu về nguyên vật liệu. Chi phí cho nguyên liệu chính = 58862,55 ( tr.đồng ).

Chi phí cho nguyên vật liệu phụ = 2% chi phí cho nguyên liệu chính.

=> Chi phí cho nguyên liệu là CF1= 58862,55ì1,02 = 60039,8 ( tr.đồng).

8.3.2. Chi phí cho động lực:

8.3.3. Tính lơng cho nhân công.STT Nguyên công STT Nguyên công Định mức lao động Số thiết bị Số ca Tổng số 1 Xử lý nguyên liệu 2/tb 3 3 18 2 Nấu, lọc 4/ca 3 12 3 Lạnh nhanh 1/ca 3 3

4 Gây men 2/ca 2 4

5 Lọc bia, nạp CO2 2/ca 2 4

6 Men giống 2/ca 2 4

7 Chiết bock 4/máy 1 2 8

Chiết chai 4/máy 1 2 8

8 Sửa chữa máy 2/ca 2 4

9 Lò hơi 2/ca 2 4

10 Lên men 4/ca 3 12

11 Nhà lạnh 2/ca 3 6 12 Xử lý nớc 2/ca 2 4 13 Lái xe 1/xe 10 1 10 14 Bốc vác 4/ca 3 12 15 Thờng trực 2/ca 3 6 Tổng 120

Số công nhân có mặt trong 1 ngày đêm là 120 ngời: Hệ số điều khuyết là 1,1.

Cán bộ quản lý : 35 (ngời).

Số nhân viên tham gia bán hàng, tiếp thị = 150 ngời. Bộ phận tài chính 20 ngời.

Bộ phận nhân sự chiếm 60 ngời.

Lơng bình quân công nhân 1triệu đồng/tháng một ngời.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy bia (Trang 111)