II- Tình hình thực trạng về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
bảng phân bổ tiền lơng và bhxh
Tháng 2 năm 2001
t t ghi có các đtsd tk tk 334 -ptcnv cộng có tk334 tk 338 - ptpnk có tk cộng 338 tổng cộng (ghi nợ tk lơng 3382 (2%) 3383 (15%) (2%)3384 I TK 622 218351000 21351000 4367000 32752650 4367000 41486650 259837650 1 TRạm trộn 114701000 114701000 2294020 17205150 2294020 4588040 119289040 2 Lu lốp 74620000 74620000 1492400 11193000 1492400 14177800 88797800 3 Xe Maz S/ C 28993000 28993000 579860 4348950 579860 5508670 34501670 II TK 627 32539000 32539000 650780 4880850 650780 6182410 38721410 1 Trạm trộn 10708000 10708000 214160 1606200 214160 2034520 12742520 2 Lu lốp 8102000 8102000 162040 1215300 162040 1539380 9641380 3 Xe Maz S/C 13729000 13729000 274580 2059350 274580 2608510 16337510 II I TK 642 107524000 107524000 2150480 16128600 2150480 20429560 127953560 a) Nợ TK 622 259.837.650 Có TK 334 218.351.000 Có TK 338 41.486.650 Có TK 3382 4.367.000
Có TK 3383 32.752.650 Có TK 3384 4.367.000 b) Nợ TK 627 38.721.410 Có TK 334 32.539.000 Có TK 338 6.182.410 Có TK 3382 650.780 Có TK 3383 4.880.850 Có TK 3384 650.780
3 -Về chi phí sản xuất chung
*Chi phí dịch vụ mua ngoài
Mục tiêu của công ty là tối đa hoá lợi nhuận tren cơ sở tiết kiệm chi phí tới mức có thể mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm. Muốn vậy tất cả các khoản chi phí bỏ ra đều phải quản lý một cách chặt chẽ, rạch ròi nhất là các khoản chi phí có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty nh : Tiền điện, nớc, điện thoại…
ở đây, em xin đa ra một ý kiến làm ví dụ về một trong các khoản này đó là việc hạch toán tiền điện của công ty.
Tất cả mọi hoạt động sản xuất trong công ty hiện nay đều nhờ vào nguồn năng lực chủ yếu là điện cho nên chi phí tiền điện ở từng bộ phận ( bộ phận sản xuất hay bộ phận quản lý ) cha xác định chính xác đợc tiền điện sử dụng trong sản xuất và tiền điện sử dụng cho QLDN là bao nhiêu. Điều đó dễ dẫn đến sử dụng lãng phí điện vào mục đích không cần thiết. Vì thế công ty nên trang bị một số công tơ điện ở từng bộ phận để vừa xác định điện tiêu hao thực tế của toàn doanh nghiệp, vừa quản lý điện đối với từng mục đích khác nhau ( sản xuất hay tiêu dùng cho quản lý ) để từ đó hạch toán đúng mục đích sử dụng. Nếu chi phí tiền điện cho sản xuất thì ghi vào TK 627, còn cho quản lý ghi vào TK 642. Hiện nay công ty hạch toán tất cả tiền điện vào TK 627 là cha đợc chính xác. *Đối với chi phí vật liệu
Giống nh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, công ty cũng gộp chung chi phí vật liệu sản xuất trực tiếp với chi phí vật liệu phục vụ cho sản xuất chung.Để hợp lý,tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm công ty nên tách riêng theo từng đối tợng sử dụng.
Cụ thể :
Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC, kế toán có thể tách 2 loại chi phí đó theo định khoản : a) Nợ TK 621 598.678.070 Có TK 152 598.678.070 b) Nợ TK 627 21.309.800 Có TK 152 21.309.800
*Đối với chi phí khấu hao TSCĐ
Về chi phí khấu hao TSCĐ, công ty cũng không hạch toán riêng khấu hao TSCĐ sử dụng cho mục đích quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng với TSCĐ sử dụng cho sản xuất sản phẩm. Tức là chi phí khấu hao TSCĐ của toàn công ty kế toán tính cả vào TK 627. Nh vậy sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm đội lên rất nhiều mà không hạch toán đợc chính xác chi phí chho mục đích sử dụng thực tế của từng loại chi phí. Để hợp lý tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Công ty cần quan tâm đén vấn đề này. Nghĩa là nên phân bổ khấu hao TSCĐ cho đúng mục đích sử dụng.
Trích:
bảng tính khấu hao TSCĐ năm 2001
Đơn vị : Đồng s
ố tt
Loại
TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Giá trị còn lại Mức trích KH CB hàng năm Đối tợng sử dụng TK 627 TK 642 TK 641 Trạm trộn Trạm CP A Nhà cửa 1 Nhà ĐHSX 830650862 780011891 17778218 17778218 2 PX MCT I 496156899 128913429 6840000 684000 3 PX MCT II 873697057 773663592 17473558 17473558 … ………….. ………… …………. ……… …….. …………. ……… ……. B Máy móc TB 1 Máy trộn bê tông 3312754000 3271076500 331275400 331275400 331275400 2 Máy đột 554485334 489698979 55488533 55448533 … ……… ……….. ……… ……… ……... ………… ……… …….. 8 Ô tô con 457680000 232680000 45768000 45768000
9 Ô tô van tải 89190000 13670000 8919000 8919000
Cộng 10202080800 7007613674 580055100 347310600 127500500 88721000 16523000
Cụ thể ta có số khấu hao phải tính tháng 2 năm 2001 nh sau : Tổng số khấu hao 580.055.100
12 TRong đó : Trạm trộn 347.310.600 BTNN = = 10.625.041 12 Bộ phận 88.721.000 quản lý = = 7.393.417 12 Bộ phận 16.523.000 bán hàng = = 1.376.917 12
Căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ trong tháng kế toán ghi vào NKCT số 7 và sổ cái TK 627 theo định khoản :
Nợ TK 627 ( 6274) 51.229.666 Nợ TK 642 ( 6424) 7.393.417 Nợ TK 641 (6414) 1.376.917 Có TK 214 60.000.000
5 -Trong điều kiện hiện nay công nghệ thông tin đang là công cụ đắc lực trong quản lý nói chung và trong công tác hạch toán kế toán nói riêng. Tuy phòng kế toán tài chính của công ty đã đợc trang bị máy vi tính để giúp cho công việc của phòng nhng việc áp dụng kế toán máy vào công ty thì cha áp dụng. Nên theo em công ty nên đa chơng trình kế toán máy vào sử dụng, nó
không những giúp cho công việc làm thủ công của các nhân viên kế toán giảm xuống mà nó còn giúp cho việc tính toán một cách chính xác, nhanh chóng và hiệu quả.
6 -Vấn đề cuối cùng em muốn đề xuất đó là Công ty nên quan tâm hơn nữa đến việc bồi dỡng kiến thức, nghiệp vụ cho nhân viên Kế toán để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh để thích hợp với quá trình hoàn thiện hơn nữa về tổ chức quản lý nói chung và công tác Kế toán nói riêng.
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp không những cạnh tranh nhau bằn chất lợng, mẫu mã của sản phẩm mà vấn đề cạnh tranh gay gắt vẫn là " giá cả " . Do vậy, để đứng vững và phát triển trên thị trờng thì các doanh nghiệp luôn luôn tìm tòi phơng pháp quản lý chi phí hữu hiệu nhất, từ đó tìm ra những giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng doanh lợi cho doanh nghiệp. Một trong những công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản lý thực hiện đợc đó là " Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. "
Qua thời gian thực tập tại công ty cơ khí ô tô 1 - 5 Đông Anh em nhận thấy công tác " Kế toán và tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm" đợc công ty đặc biệt quan tâm và đây là khâu trọng tâm của công tác kế toán của công ty.Trong thời gian thực tập tại công ty đã giúp em không những củng cố về mặt lý thuyết đã tiếp thu trong quá trình học tập ở nhà trờng mà còn giúp em hiểu biết hơn về thực tế phong phú đa dạng. Đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Hoàng Hồng Lê và sự giúp đỡ của các anh chị phòng Kế toán tài chính của công ty đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài " Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ".
Do thời gian thực tập hơn 2 tháng và do hạn chế về mặt kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn khó tránh khỏi những hạn chế về mặt nội dung khoa học cũng nh phạm vi yêu cầu nghien cứu. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ kế toán công ty và các bạn đồng nghiệp để luận văn đ- ợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hoàng Hồng Lê cùng với tập thể phòng kế toán tài chính đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này.
Hà Nội năm 2001 Sinh viên