I- Đặc điểm chung của công ty cơ khí ôtô 1-
của công ty cơ khí ôtô 1-5 đông anh
giám đốc
pgđ kinh doanh pgđ kỹ thuật
phòng đầu t thị trừờng phòng tài chính kế toán phòng tổ chức hành chính phòng kế hoạch sản xuất phòng khoa học công nghệ phòng kcs px cơ khí px ô tô ban cơ điện px máy công trình 2 px máy công trình 1
Mỗi phòng ban hay phân xởng trong công ty có một chức năng riêng nhng giữa chung lại có một mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau làm cho bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty tạo thành một khối thống nhất đủ khả năng để đứng vững trên thị trờng
.
Đứng đầu Công ty là giám đốc- ngời trực tiếp ra quyết định quản lý sản xuất thông qua việc nắm vững tình hình hoạt động của Công ty.Bên cạnh Giám đốc có 2 Phó giám đốc là : Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh giúp Giám đốc mảng kinh donh của Công ty, Phó Giám đốc kỹ thuật giúp Giám đốc theo dõi về mặt kỹ thuật sản xuất sản phẩm của Công ty.
Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ tổ chức cán bộ quản lý trong toàn Công ty, tổ chức điều độ lao động cho các đơn vị, các bộ phận, khai thác tuyển dụng lao động, giải quyết vấn đề tiền lơng, xây dựng hệ số tính lơng cho bộ phận quản lý, xây dựng định mức tiền lơng cho sản phẩm và thực hiện các hoạt động xã hội của công ty.
Phòng tài chính kế toán : Thực hiện chức năng giám đốc về mặt tài chính, thu thập về số liệu phản ánh vào sổ sách và cung cấp thông tin kinh tế kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của Giám đốc, thờng xuyên báo cáo kịp thời tình hình hoạt động trên cơ sở đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Phòng đầu t thị trờng : Tổ chức tìm thị trờng cung cấp đầu vào cho Công ty, mật khác cung tổ chức để đảm bảo đầu ra cho công cụ dụng cụ Công ty. Tức là tổ chức mua NVL cho công ty và thực hiện tiêu thụ, chào hàng, tiếp xúc gặp gỡ khách hàng, trao đổi tìm thị hiếu của khách hàng, nhu cầu xã hội của mặt hàng do Công ty sản xuất. Với nhiệm vụ nh vậy, phòng đầu t thị trờng cung cấp các thông tin về thị trờng và sự biến động trên thị trờng một cách kịp thời.
Phòng kế hoạch sản xuất : Trrên cơ sở các hợp đồng sản xuất và định mức kỹ thuật đã xác định, phòng kế hoạch sản xuất lên các kế hoạch sản xuất sản phẩm phù hợp với đơn đặt hàng của khách hàng, giúp cho giám đốc nắm đợc tình hình sản xuất của Công ty.
Phòng khoa học công nghệ : Tổ chức tính toán các định mức kỹ thuật, nghiên cứu đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm và đa ra các biện pháp kỹ thuật góp phần giảm chhi phí sản xuất sản phẩm.
Phòng KCS : Là phòng chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi giao sản phẩm cho khách hàng.
Về mặt tổ chức sản xuất trực tiếp ở các phân xởng : Các phân xởng đợc xây dựng theo chu trình khép kín, mỗi phân xởng thực hiện một nhiệm vụ riêng. Các phân xởng thực hiện gia công chi tiết theo thông số kỹ thuật và định mức tiêu hao NVL do phong khoa học công nghệ đa xuống.
-Phân xởng cơ khí : Thực hiện gia công cơ khí, chế tạo các chi tiết sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất, lắp ráp ô tô, máy công trình và chế tạo các sản phẩm cơ khí khác.
-Phân xởng ô tô : sản xuất lắp ráp ô tô các loại phục vụ ngành giao thông vận tải.
-Phân xởng máy công trình 1 px máy công trình 2 : Sản xuất lắp ráp các thiết bị công trình phục vụ ngành GTVT, xây dựng nh máy trạm trộn bê tông ASPHALT, trạm trộn đá xi măng, xe lu, bánh lốp, lu rung…
-Ban cơ điện : Quản lý và sửa chữa các thiết bị máy móc phục vụ trong công ty, quản lý và sửa chữa các loại thiết bị điện phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm trong công ty.
Các phòng ban và phân xởng trong công ty dới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc luôn có quan hệ chặt chẽ trong việc định hớng sản phẩm lựa chọn mẫu mã và xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
2-Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cơ khí ô tô 1 - 5
Trong cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp không bao giờ thiếu vắng bộ máy kế toán. Vì đây là bộ phận có liên quan trực tiếp đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Đối với công ty cơ khí ô tô 1 - 5 cũng vậy, bộ phận Kế toán luôn là cánh tay đắc lực của Giám đốc. Nó cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của Công ty, qua các con số kế toán giúp Giám đốc nắm bắt đợc tình hình hoạt động của Công ty mình và khả năng của công ty để ra quyết định quản lý phù hợp.
Trong thời kỳ bao cấp, phòng kế toán của Công ty có 5 ngời nhng đến năm 2001 thêm 2 ngời bao gồm 1 kế toán trởng và 6 nhân viên kế toán. Trong quá trình hạch toán của công ty, mỗi nhân viên Kế toán chịu trách nhiệm một phần hành kế toán cụ thể tạo thành các mắt xích quan trọng trong một dây truyền hạch toán, từ việc nắm bắt thông tin ở kho đến các phần hành kế toán khác.
*Kế toán tr ởng và kế toán tổng hợp :
Là ngời trực tiếp thông báo,cung cấp các thông tin cuối cùng trên cơ sở số liệu sổ sách do kế toán các phần hành khác cung cấp. Kế toán tổng hợp ở công ty đảm nhận công việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phâmr. Đến kỳ báo cáo, kế toán tổng hợp tiến hành lập các báo cáo quyết toán quá trình cấp trên duyệt.
*Kế toán ngân hàng và tiêu thụ :
Kế toán tiêu thụ có nhiệm vụ ghi chếp đầy đủ chính xác tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm theo giá cả và số lợng tính toán chín xác tổng doanh thu và giá thành thực tế của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ. Cuối tháng lập báo cáo tiêu thụ, báo cáo tồn kho thành phẩm. Kiêm nhiệm thêm cả kế toán TGNH và công nợ. Nhiệm vụ là theo dõi tình hình thanh toán với các tổ chức, cá nhân cung cấp lao vụ dịch vụ cho công ty cũng nh việc cung cấp sản phẩm của Công ty cho các đơn vị khách hàng.có nhiệm vụ đối chiếu số d của các tài khoản tiền gửi của đơn vị vào cuối tháng với số d cử ngân hàng.
*Kế toán tiền l ơng : Là ngời căn cứ vào bảng chấm công, lệnh sản xuất do bộ phận thống kê tiền lơng phải trả cho các cán bộ CNV trong Công ty. Hệ số tính lơng và định mức lơng sản phẩm là do bộ phận thống kê đa sang.
*Kế toán nguyên vật liệu :
Có nhiệm vụ theo dõi nhập xuất tồn kho NVL dùng cho các hoạt đọng Công ty. Căn cứ vào các phiếu xuất kho đa lên, kế toán vật liệu ghi vào thẻ kho và lập các bảng tính giá vật liệu,ccdc cho các đối tợng sử dụng. Kế toán vật liệu có trách nhiệm theo dõi sự biến động của từng loại vật liệu,CCDC chi tiết cho từng kho. Cuối tháng tính giá thành bình quân NVL xuất dùng trong kỳ, lập bảng phân bổ NVL, CCDC.
*Kế toán tài sản cố định :
Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong phạm vi toàn công ty. Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, kế toán TSCĐ tiến hành lập bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ của cả năm, sau đó tính ra số phải khấu hao TSCĐ cho các đối tợng sử dụng ở từng tháng.
*Kế toán giá thành : Có nhiệm vụ đến cuối tháng tập hợp tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất (TK 621, TK 622, TK 627) kể cả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để tính giá thành sản phẩm.
Trên đây là các phần hành kế toán của Công ty, để tận dụng hết khả năng làm việc của kế toán viên thì mỗi kế toán viên có thể đảm trách nhiều phần hành kế toán khác nhau tùy theo khả năng làm việc và sự phân công của kế toán trởng.