BIA CHAI (Tính cân bằng cho 1000 lít bia) 1 Dịch đường sau lên men.

Một phần của tài liệu đồ án ''''thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít năm'''' (Trang 32 - 37)

- Tái sử sụng men sữa: Sau khi lên men chính thì tiến hành tháo sữa

A. BIA CHAI (Tính cân bằng cho 1000 lít bia) 1 Dịch đường sau lên men.

1. Dịch đường sau lên men.

Các thao tác trong QTSX Tổn thất(%) (Theo công đoạn) Tổn thất (lít) (Theo công đoạn)

Kiểm tra Bia 1 1000 + 0.01x1000 = 1010 lít Chiết Chai 1.5 1010 + 0.015x1010 = 1025.15 lít

Bão hòa CO2 0.5 1025.15 + 0.005x1025.15 = 1030.28 lít Lọc Bia 1.5 1030.25 + 0.015x1030.28 = 1045.73 lít Lên Men phụ 2 1045.73 + 0.02x1045.73 = 1066.65 lít Lên men Chính 10oC

ρ(20oC) = 1.048 g/l

2.5 1066.65 + 0.03x1066.65 = 1098.65 è 1098.65 x 1.046 = 1149.2(kg) Lượng chất khô (tăng

do nước bay hơi,thêm từ Hoa) từ malt và

gạo.

Tăng 0.5 px 1149.2 x 17 0.5

100− = 189.59 (kg)

2. Dịch đường trước khi lên men:

1149.2 x 0.17= 195.364 (kg)

2.2 Nguyên liệu:

Malt 85% Gạo thay thế 15%

Hiệu suất hòa tan 80% 85% Độ ẩm 5% 12% Tổn thất do nghiền 0.5% 0.5% Tổn thất do qt Nấu 1.5% 1.5% Tổn thất do qt lọc 2.5% 2.5% Lượng Malt đã dùng (Kg) 195.364 x 0.85 x (100/80) x (100/95) x1.005 x 1.015 x 1.025 = 228.46 (kg) 195.364 x 0.15 x (100/85) x (100/88) x 1.005 x 1.015 x 1.025 = 40.96 (kg)

Lượng hoa Houblon cần dùng (2 g/l) : 1000 x 2 = 2000 g

2.3 Lượng dịch đường trước lúc nấu hoa và tổn thất trong lúc nấu hoa (

1.5%).

1098.65 x 1.015 = 1115.13 (kg)

2.4 Bã gạo và Malt.

Malt Gạo Bã Hoa

Chất khô không hòa tan 100 – 80 = 20% 100-85 = 15% 100- 50=50% Độ ẩm của bã 80% 80% 80% Độ ẩm của Malt (Gạo) 5% 12% Lượng cần dùng 228.46 (kg) 40.96 (kg) Lượng bã sau lọc 228.46 x 0.95 x 0.2 x (100/20) = 40.96 x0.88x0.15 x (100/20) = 27.0336 kg 2x0.5x(100/20) = 5 kg

Lượng bã khô 228.46x 0.95x0.20 = 43.41 kg

40.96x0.88x0.15 =

5.41 kg

2 x 0.50 = 1 kg Lượng cặn sau quá trình làm nguội và lắng xoáy:

- Tổn thất qua quá trình lắng xoáy là 0.5% (đây là khối lượng cặn tạo thành sau quá trình lắng xoáy) và có độ ẩm tương đối là 80%.

- Lượng dịch thu được sau nấu hoa: là 1149.2 kg - Lượng cặn lắng: 1149.2 x 0.005 = 5.746 kg - Lượng cặn khô: 1149.2 x 0.005x 0.2 =~ 1.15 kg - Lượng bã ẩm: 217.037+27.0336+5+5.746= 254.82kg - Lượng bã khô thu được:

43.41+5.41+1+1.15 =50.97kg

Lượng nước cuốn theo bã là: 254.82 – 50.97 =203.85 kg

2.5 Lượng nước:

a. Nước trong Hồ hóa: Hồ hóa cần 10% malt lót,nước gấp 5 lần nguyên liệu. -Lượng gạo cần dung là 40.96 Kg

-Vậy lượng nước cần dung cho quá trình hồ hóa là: ( 40.96 + 40.96 x 0.1 ) x 5 =225.77 kg

b. Nước trong Đường hóa:

-Nước dung đường hóa gấp 5 lần nguyên liệu. -Lượng Malt cần dùng : 228.46 kg

è Malt lót đã dùng là 40.96 x 01 = 4.096 kg Nước dung trong quá trình đường hóa:

(228.46 -4.096) x 5 = 1121.82 kg Nước thất thoát dạng hơi là khoảng 4%:

1121.82 x 0.04 = 44.8728 kg Nước còn lại sau quá trình đường hóa:

1121.82 – 44.8782 = 1076.95 kg c. Lượng nước rửa bã:

- Lượng dịch đường sau khi đun hoa: 1149.2 kg

- Lượng nước có trong dịch đường sau khi đun hoa là: 1149.2 x (100-17)/100 = 999.804 kg

- Quá trình nấu hoa thể tích giảm 10% do hơi bay nước có trong dịch đường trước nấu hoa là:

999.804 x 100/(100-10) = 1110.89 kg - Lượng nước trong bã: 203.85 kg

- Nước trong quá trình đường hóa: 1091.35 kg - Nước dung để rửa bã:

1110.89+203.85-1091.35=223.39kg

- Tổng lượng nước cần dung trong cả quá trình đường hóa: 223.39+225.77+1076.95=1526.11kg

2.6 Lượng men cần dung:

a. Lượng men giống:

-Với tỉ lệ gieo cấy là 10% dịch đường: 1149.2 x 0.1 = 114.92 kg -Lượng men tái SX 1% với dịch đường: 1149.2x0.01=11.492 kg b.Lượng men thu hồi:

- Men tái sinh là: 1149.2 x 0.008 = 9.1936 kg - Men loại : 1149.2 x 0.012 = 13.7904 kg

2.7 Tổng lượng CO2 :

Trên thực tế,thời gian sản xuất quy định cho 1 mẻ bia thì lượng chất hòa tan được lên men chỉ là tương đôi,có nghĩa là không đạt 100%.

Ở đây, trong phần này,Hiệu suất lên men thực là 85.3%.Tức là nồng độ chất hòa tan trong bia là 2.5oP:

-Lượng chất khô thực được lên men: 189.59 x 0.853 =161.71 kg

Phương trình hóa học biểu diễn sự lên men: C H O + H O = 4C H OH + 4CO + Q12 22 11 2 2 5 2

342g 4x44g

161.71 kg è 83.22(kg) Lượng bia thu được sau lên men chính là:

1149.2 – 1149.2x 0.025= 1120.47 kg Lượng bia thu được sau lên men phụ là:

1120.47 – 1120.47 x 0.02 = 1098.061 kg

Coi lượng CO2 trong bia sau lên men là 3-4g/l: Nhận giá trị trung bình là 3,5g/l à 0.0035 kg/l

Vậy,lượng CO2 trong 1000 lít bia thành phẩm là; 1098.061 x 0.0035 =3.84 kg

Lượng CO2 mất đi khi lên men là: 83.22 – 3.84 =79.38 kg Lượng CO2 thu hồi chỉ đạt 55à60 % lượng CO2 thoát ra:

Vậy ,lượng CO2 thu hồi lớn nhất là: 79.38x 0.5 = 39.69 kg

Tức là cần bổ sung thêm: 0.0005 x 1149.2 =0.5246 kg.

Một phần của tài liệu đồ án ''''thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít năm'''' (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w