- Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất. Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau. Mỗi khoản mục chi phí đều có chung mục đích và công dụng không phân biệt nội dung kinh tế nh thế nào.
- Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất bao gồm :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí để chia ra các khoản mục chi phí khác nh sản xuất chung vào các hoạt động ngoài sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp : Là những khoản chi phí về tiền công
của nhân viên trực tiếp sản xuất không tính vào khỏan mục này số tiền công và các khoản trích theo lơng của nhân viên sản xuất chung và nhân viên quản lý, bán hàng.
- Chi phí sản xuất chung : Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, tổ, đội sản xuất. Ngoài hai khoản chi phí trực tiếp trên nh: + Chi phí nhân viên quản lý phân xởng : Là tiền lơng, phụ cấp các khoản trích theo lơng của nhân viên thuộc phân xởng,có liên quan trong phạm vi phân x- ởng sản xuất chứ không tham gia trực tiếp sản xuất.
+ Chi phí nguyên vật liệu : Là những nguyên vật liệu dùng sửa chữa, bảo d- ỡng tài sản cố định ở phân xởng những vật liệu dùng cho văn phòng và quản lý ở phân xởng.
+ Chi phí dụng cụ : Những dụng cụ phục vụ cho nhu cầu sản xuất ở phân x- ởng.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định : Phản ảnh số tiền trích khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính ở phân xởng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : Những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh chi phí điện nớc, chi phí về thuê ngoài máy móc, chi phí về sửa chữa máy móc,...
+ Chi phí khác bằng tiền : Là những chi phí khác ngoài những chi phí kể trên phục vụ cho nhu cầu trong phạm vi phân xởng.
Về cơ bản thì chi phí sản xuất phân loại theo phơng pháp này trong các doanh nghiệp sản xuất là nh nhau nhng trong xây dựng cơ bản có nội dung cụ thể sau :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Là những chi phí tính đến hiện trờng xây lắp của nguyên vật liệu chính ( xi măng, sắt, thép,... ), nguyên vật liệu phụ ( bột đá, đinh, thép buộc, que hàn,... ), vật kết cấu, vật liệu điện ( dây ba pha, ổ cắm công tắc,... ), vật liệu nớc ( ống nớc, ống cống, cút,... ), vật liệu hoàn thiện ( cửa các loại, gạch ốp, gạch lát,... ).
- Chi phí nhân công trực tiếp : Là những chi phí về tiền lơng chính của công nhân trực tiếp tham gia xây dựng.
- Chi phí máy thi công : Những chi phí về nguyên vật liệu sử dụng cho máy thi công, chi phí về tiền lơng công nhân điều khiển máy và phụ máy, các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHYT,... ), và các khoản lơng phụ khác, chi phí khấu hao máy thi công, chí phí một lần cho sử dụng máy thi công, chi phí sửa chữa máy thi công, chi phí thuê máy,...
- Chi phí sản xuất chung ( hay chi phí trực tiếp khác ) là những khoản chi phí gắn liền với quá trình xây lắp nhng không thuộc 3 khoản mục chi phí trên, cụ thể là : Tiền lơng nhân viên quản lý ở tổ, đội, phân xởng, các khoản trích theo lơng
của nhân viên trực tiếp sản xuất và của nhân viên quản lý, tiền lơng phụ của công nhân trực tiếp sản xuất, các chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao TSCĐ,... Theo cách phân loại này, mỗi loại chi phí thể hiện những điều kiện khác nhau của chi phí sản xuất, thể hiện nơi phát sinh chi phí, đối tợng chịu phí, nó cũng tạo điều kiện để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố chi phí tới giá thành sản phẩm, phục vụ cho công tác kế hoạch hoá chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng nh là việc xác định các chi phí đã phát sinh cho từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng lĩnh vực đó, cung cấp thông tin cho các nhà quản trị,...
Trên đây là hai cách phân loại chi phí mà các cơ quan chức năng quản lý về tài chính của Việt Nam thừa nhận. Sự thừa nhận này đợc thể hiện qua nghị định 59/CP ngày 03/10/1996, nghị định 27/1999/NĐ - CP ngày 20/4/1999 và cụ thể hoá trong thông t số 63/1999/TT – BTC ngày 07/6/1999 về hớng dẫn quản lý doanh thu, chi phí, giá thành sản phẩm, dịch vụ tại doanh nghiệp Nhà nớc.
6.3.1.2.3.Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm :
Đây là cách phân loại chi phí dựa trên mối quan hệ giữa quy mô của chi phí và khối lợng sản xuất. Qua phân tích ngời ta có thể phân chia chi phí thành 2 loại: - Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi khi quy mô, mức độ sản xuất thay đổi. - Chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi quy mô, mức độ sản xuất thay đổi trong một giới hạn nhất định.
ở đây ta có thể thấy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp sẽ có tơng quan tỷ lệ thuận với khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.
Chi phí nhân viên quản lý đội, chi phí thuê nhà xởng sẽ không thay đổi khi mà quy mô sản xuất thay đổi trong phạm vi mà các giáo viên quản lý hiện tại vẫn có thể đảm đơng công việc và nhà xởng vẫn đủ công suất đáp ứng cho chế tạo. Cách phân loại chi phí này có ý nghĩa trong kế toán quản trị tạo cơ sở cho việc phân tích điều hoà vốn của từng sản phẩm hay của toàn doanh nghiệp phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh nhanh chóng, cần thiết cho hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh.